Lớp lỡng c

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 7 (Trang 84 - 86)

I. Trắc nghiệm

Lớp lỡng c

Bài 35: ếch đồng I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.

- Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II. Đồ dùng dạy và học

- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 114. - Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng.

- HS: chuẩn bị theo nhóm.

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Cho những VD nêu ảnh hởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá? - Vai trò của cá đối với đời sống con ngời?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Đời sống Mục tiêu:

- HS nắm đợc đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Giải thích đợc một số tập tính của ếch đồng. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận:

- Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng?

- GV cho HS giải thích một số hiện tợng:

- Vì sao ếch thờng kiếm mồi vào ban đêm? - Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?

(con mồi ở cạn và ở nớc nên ếch có đời sống vừa cạn vừa nớc).

- HS tự thu nhận thông tin trong SGK trang 113 và rút ra nhận xét.

- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.

- HS trình bày ý kiến.

Kết luận:

- ếch có đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn (nửa nớc, nửa cạn). - Kiếm ăn vào ban đêm.

- Có hiện tợng trú đông. - Là động vật biến nhiệt.

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển

Mục tiêu: HS giải thích đợc những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở

cạn vừa ở nớc.

- HS nêu đợc cách di chuyển của ếch khi ở nớc và khi ở cạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Di chuyển

- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi và hình 35.2 SGK, mô tả động tác di chuyển trên cạn.

+ Quan sát cách di chuyển trong nớc của ếch và hình 35.3 SGK, mô tả động tác di chuyển trong nớc.

- HS quan sát, mô tả đợc:

+ Trên cạn: khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng  nhảy cóc.

+ Dới nớc: Chi sau đẩy nớc, chi trớc bẻ lái.

Kết luận:

- ếch có 2 cách di chuyển; + Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi (dới nớc).

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH 7 (Trang 84 - 86)