Học sinh: Ơn tập kiến thức ở chương II.

Một phần của tài liệu GA hoá 8 kỳ 1 (Trang 80 - 83)

IV. LÀM THẾ NÀO

2. Học sinh: Ơn tập kiến thức ở chương II.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra. -HS: Làm bài kiểm tra.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Mơn: Hĩa học ( Khối 8 ) Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê của giáo viên

Câu I: (2,5 điểm)Lập phương trình hĩa học của các phản ứng sau: a. Al + HCl  AlCl3 + H2

b. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 c. Fe + Cl2  FeCl3

d. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 e. C12H22O11 + O2  CO2 + H2O

Th¸i Huy B×nh Trêng THCS Hng LÜnh

Đốt cháy 1,5g kim loại Mg trong khơng khí thu được 2,5g hợp chất Magiêoxit (MgO). Khối lượng khí Oxi đã phản ứng là bao nhiêu ?

Câu III: (1,5điểm)

1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? a. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.

b. Sự kết tinh của muối ăn.

c. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.

d. Bình thường lịng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nĩng nĩ lại đơng tụ lại.

e. Đun quá lửa mỡ sẽ khét.

A. a,b,e B. a,b,d C. a,b,c,d D. b,c,d

2. Trong 1 phản ứng hĩa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. 3. Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em cĩ thể dự đốn được đĩ là hiện tượng hĩa học, trong đĩ cĩ phản ứng hĩa học xảy ra ?

A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. B. Tốc độ phản ứng. D. Tất cả đều sai.

Câu IV: (4điểm)

Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2)

a. Lập phương trình hĩa học của phản ứng.

b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. c. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng.

Hết!

ĐÁP ÁN:

Câu I: (2,5 điểm) Mỗi phương trình cân bằng đúng đạt 0,5 điểm. a. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

d. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 e. C12H22O11 + 12O2  12CO2 + 11H2O

Câu II: ( 2 điểm)

Ta cĩ: mMg + moxi = mMgO

Aùp dụng ĐL BTKL, ta cĩ: moxi = mMgO - mMg = 2,5 – 1,5 = 1g

Th¸i Huy B×nh Trêng THCS Hng LÜnh

1. B 2. A 3. C

Câu IV: (4 điểm)

a. Zn + 2HCl  2AlCl3 + 3H2 (1 điểm) b. Tỉ lệ:

Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 (1 điểm) c. Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = mAlCl3 + mH2 (1 điểm)

Th¸i Huy B×nh Trêng THCS Hng LÜnh

Ngày soạn:... Tiết: 26 Ngày dạy:...

Chương III: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Bài 18: MOL

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Các khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí. -Vận dụng các khái niệm đã biết để làm bài tập.

-Củng cố kiến thức về đơn chất và hợp chất.

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ năng tính phân tử khối.

-Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhĩm.

B.CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu GA hoá 8 kỳ 1 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w