I Mục tiêu:
- Tổ chức ôn bài hát " Hành khúc tới trờng" giữa các tổ với các hình thức hát đối đáp, hát đuổi.
- Hiểu biết khái quát chung về các miền dân ca VN để thêm yêu mến, khâm phục và tự hào.
- Ôn lại để nâng cao chất lợng bài TĐN số 4. II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát.( Có bè 2 ở đoạn 2)
- Tranh ảnh về ca hát dân ca các dân tộc, các miền. Su tầm một số làn điệu dân ca các miền để minh hoạ.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ trong giờ. 3.Bài mới:
Nội dung 1:Ôn bài hát " Hành khúc tới trờng."(15 phút)
T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò
1 phút.
2 phút. 5 phút.
1. Giới thiệu: Chúng ta đã học một bài hát của nớc Pháp đó là bài hát nào?
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát đó. 2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh. 3. Ôn lại bài hát: Đàn cho hs ôn lại gv nghe sửa sai.
* Học sinh nghe và trả lời câu hỏi: Đó là bài hát "Hành khúc tới trờng".
* Luyện thanh theo đàn . * Ôn lại bài hát:
L1 cả lớp hát đồng ca. L2 hai dãy bàn hát theo lối đối đáp giữa các tiết , câu La....ca thì cả 2 dãy đều vào.
7 phút. 4. Tập hát bè đơn giản: GV hát mẫu từng bè cho hs nghe sau đó dạy từng bè khi nào hát thật vững bè 2 mới cho hs ghép.( Chỉ hát bè ở câu " Non sông...mái trờng")
L3 hai dãy hát theo lối hát đuổi.
* Tập hát bè theo hớng dẫn của gv
Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc bài số 4.(10 phút)
2 phút.
3 phút. 5 phút.
1. Giới thiệu:
2. Đọc thang âm: Đàn cho hs đọc các nốt hợp âm chủ, thang âm C đi lên, đi xuống.
3. Ôn tập : GV đàn cho hs đọc và nghe uấn nắn sửa sai.
4. Đọc cá nhân- kiểm tra.
Cho hs đọc gv đánh giá cho điểm.
* Hs nghe.
* Nghe đàn đọc thang âm. - Đ- M- S- Đ'.
- Đ R M P S L X Đ'.
* Ôn tập : L1 đọc đồng ca 2 lần. L2 Đọc theo 3nhóm. * Đọc cá nhân lấy điểm kiểm tra
Nội dung 3:Âm nhạc thờng thức. Sơ lợc về dân ca Việt Nam.(20 phút) 1. Khái niệm về dân ca:(2 phút)
- Các em đã biết bài " Tiếng chuông và ngọn cờ " bài " Tiến lên Đoàn viên" của nhạc sỹ Phạm Tuyên. Vậy bài "Cây trúc xinh, Lí cây xanh "là do ai sáng tác?( Không có tên nhạc sỹ)
KL: Những bài "Cây trúc xinh, Lí cây xanh "là những bài dân ca không có tên ngời sáng tác. Vậy dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và đợc truyền miệng qua nhiều thế hệ.
2. Đặc điểm của dân ca.
a) Dân ca mang tính địa phơng do ngôn ngữ địa phơng khác nhau thể hiện trong lời ca, trong các địa danh, các nhân vật lịch sử.
VD 1 Bài Inh lả ơi là bài dân ca Thái vì tiếng Thái Inh lả ơi , sao noọng ời tiếng Thái có nghĩa là " Cô nàng ơi, chị em ơi" ( GV minh hoạ)
VD 2 Bài Trèo lên trái núi Thiên thai là dân ca Quan họ Bắc Ninh vì núi Thiên thai thuộc tỉnh Bắc Ninh. ( Minh hoạ)
b) Dân ca là tác phẩm khuyết danh, sáng tác ngẫu hứng. Trong hát quan họ liền anh hát xong thì liền chị hát đối lại ngay. Hoặc trong hát Xoan Phú Thọ một bên đố, một bên giải nên phải sáng tác tại chỗ, rồi qua nhiều lần nó đợc chau chuốt hoàn thiện. c) Dân ca mang tính xã hội: Đó là tiếng nói trong các hoạt động lao động nh : - Lao động xản xuất : Đi cấy, đi gặt, hò chèo thuyền...( Minh hoạ bài đi cấy) - Trong sinh hoạt : Hát ru em, ru con...( Minh hoạ bài ru con)
- Trong phong tục địa phơng Hát Sắc bùa của DT Mờng tỉnh Hoà Bình tổ chức phờng sắc bùa đi vào các nhà để chúc tết. Hoặc Lễ thổi tai (Tây nguyên) cho trẻ sơ sinh... 3. Các miền dân ca, các thể loại dân ca.
- Đất nớc ta có nhiều DT anh em, mỗi DT lại có một nền VH độc đáo nên DC- VN vô cùng phong phú nh: Quan họ Bắc Ninh ; Hát Xoan Phú Thọ; Hát trống quân ở Trung du
và đồng bằng Bắc bộ, Ví dặm ở Nghệ An; các điệu Lí, điệu hò ở khắp Trung bộ, Nam bộ; Các DT ít ngời ở miền núi Bắc bộ ( Minh hoạ : Cò lả DC đồng bằng Bắc bộ; Lí cây bông DC Nam bộ; Gà gáy DC Cống Khao)
- Từ bao đời nay, DC gắn bó với đời sống của cộng đồng các DT trên đất nớc VN. Học tập, gìn giữ và phát huy nền VH đậm đà bản sắc DT là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. 4. Củng cố:
- Cho 1 hs hát lại bài hát. - Thế nào là dân ca? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò:
- HS về nhà tự tập động tác phụ hoạ.
- Nghe, su tầm một số bài hát DC quen thuộc. 6.hớng dẫn học sinh làm bài tập
-bài tập 1-(SGK trang 30)
Bài Lí cây bông dân ca Nam Bộ,Ngồi tựa mạn thuyền,dân ca quan họ Bắc Ninh
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /
Tiết 12. Học hát : Đi cấy. Dânca thanh hoá.
I Mục tiêu:
- Biết xuất sứ của bài đi cấy và một số nét về dân ca Thanh Hoá - Bớc đầu thể hiện bài dân ca duyên dáng, nhẹ nhàng.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát.
- Tham khảo t liệu về dân ca Thanh Hoá và tổ khúc múa đèn. - Chuẩn bị một số bài dân ca Thanh Hoá để minh hoạ.
- Su tầm một số tranh ảnh về vùng đất Thanh Hoá nh cầu Hàm Rồng. III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ trong giờ. 3.Bài mới:
T/
gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò
1. Vị trí tỉnh Thanh Hoá: Theo đờng số 1 qua Ninh Bình là tới Thanh Hoá địa đầu của Miền trung. Nơi đây có dòng sông Mã và giải bờ biển của tỉnh làm phát triển nghề chài lới để sinh ra các điệu hò sông nớc. Ngợc lại ở vùng rừng núi, rừng rậm có nhiều gỗ quí đợc khai thác lại nảy sinh ra các điệu hò kéo gỗ làm cho nền dân ca Thanh Hoá càng thêm phong phú.(Cho hs quan sát tranh ảnh về vùng đất Thanh Hoá )
2. Dân ca Thanh Hoá: Tiêu biểu của dân ca Thanh Hoá có :
- Dân vũ chèo thuyền, một tổ khúc hát múa của nhân dân thôn Xuân Phả huyện Thọ Xuân
- Các điệu hò Sông Mã của dân c ven sông Mã huyện Hoằng Hoá.
- Tổ khúc múa đèn gồm 10 bài trong đó có bài Đi cấy ở xã Đông Anh, huyện Đông Sơn. Đây là tổ khúc hát múa diễn tả công việc LĐ SX, bố cục theo trình tự thời gian, đan xen giữa việc đồng áng với nghề thủ công.
Mở đầu công việc LĐ là Thắp đèn rồi đi Trồng dâu, trồng bông. Đến thời vụ nông nghiệp thì Vãi mạ. Trong khi mạ sinh trởng thì về nhà Đan lừ. Mạ lớn thì Nhổ mạ rồi Đi cấy. Chờ lúa đâm bông, trổ hạt thì ở nhà Kéo sợi, Dệt cửi, Se chỉ vá may và cuối cùng khi lúa chín thì Đi gặt.
- Tổ khúc đợc biểu diễn vào sau hội mùa. Khi biểu diễn mỗi ngời đội trên đầu 1 đĩa đèn nên có tên là múa đèn. Lời ca thờng là thơ lục bát nh:
Ngồi buồn tay mắc cửi lên. Uấn tay cho mềm dệt cửi khéo tay. ( Hát minh hoạ bài Dệt cửi ở SGV)
* Học sinh nghe:
Nội dung 2 Học hát bài Đi cấy (20 phút) 1 phút.
2phút.
2phút.
1. Hát mẫu : ( Treo bảng phụ có bài hát) Bật TT đàn để hát hoặc bật băng.
2. Đọc lời ca: Cho 2 hs đọc lời. Thực chất lời ca là lời ca " Lên chùa bẻ một cành sen.
Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba cô có hẹn cùng trăng.
Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm." 3. Luyện thanh: Tập phát âm mềm mại, nhẹ nhàng, luyến láy theo âm hình.
* Học sinh nghe. *Hai hs đọc lời ca.
8phút.
7phút.
4. Tập hát: Bài hát có TT sôi nổi, liên tục nên phải chú ý lấy hơi ở cuối câu. Đàn cho hs tập từng câu, từng ý mỗi câu chú ý đến nhịp đặc trng.
5 Ôn luyện- củng cố:
Đệm đàn cho hs hát với những hình thức đơn giản. * Tập hát: - Lên ....sáng trăng. - Ba bốn...cùng chăng. ( Chú ý nốt có dấu thăng) - Thắp đèn... cầu cho. - Cầu cho....ngoài êm. *Ôn luyện- củng cố:
L1 Nửa lớp hát nửa lớp vỗ tay theo phách. sau đó đổi lại.
L2 Hát nối tiếp.( Nữ hát tr- ớc nam hát sau)
L3 hát theo nhóm. 4. Củng cố:(4phút)
Cho 1 số hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò:(1 phút) - HS về nhà tự tập động tác phụ hoạ.
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /
Tiết 13.