Âm nhạc thờng thức Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc.

Một phần của tài liệu Giao án âm nhạc 6 (Trang 32 - 36)

tộc.

I Mục tiêu:

- Nâng cao hình thức biểu diễn cho bài đi cấy, để trở thành tiết mục biểu diễn trong các buổi sinh hoạt tập thể.

- Đọc thuần thục bài TĐN số 5.

- Nhận biết đợc hình dạng cấu tạo âm sắc của một số nhạc cụ dân tộc. II. Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN.

- Vẽ to các nhạc cụ cần giới thiệu. Riêng sáo cố gắng mang nhạc cụ dân tộc. - Băng nhạc không lời của một số nhạc cụ dân tộc ( độc tấu)

III. Tiến trình:

1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ trong giờ. 3.Bài mới:

Nội dung 1 Ôn tập bài hát Đi Cấy.(15 phút)

T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò

1 phút. 2 phút. 12 phút.

1. Giới thiệu: ( Ghi đầu bài).

2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh với âm hình A,I.

3. Ôn tập bài hát:

GV đàn cho hs hát . Nghe sửa sai

* HS nghe.

* Luyện thanh theo đàn. *Ôn tập bài hát:

L1 Đồng ca cả lớp 2 lần. L2 Các nhóm hát ( 3 nhóm) L3 Các tiết mục tam ca lên bảng trình diễn có múa phụ hoạ.

Nội dung 2 Ôn tập đọc nhạc số 5. (10 phút) 1 phút.

1 phút. 4 phút. 4 phút.

1. Đàn cho hs đọc thang âm 5 âm đi lên và xuống.

2. Cho đọc âm TT.

3. Đọc vào bài : GV đàn cho hs nghe đọc. 4. Đọc cá nhân GV đánh giá cho điểm.

* Nghe đàn đọc thang 5 âm đi lên và xuống 3 lần.

*Đọc âm TT.

*Nghe đàn đọc bài 2 lần. * Đọc cá nhân lấy điểm kiểm tra.

Nội dung 3:Âm nhạc thờng thức Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc.(20 ph)

Nhạc cụ dân tộc VN rất phong phú đa dạng, có khắp miền xuôi, miền núi. Nguyên liệu làm nhạc cụ đơn giản, dễ kiếm. Vỏ quả bầu khô( Đần bầu, nhị...) ống trúc, ống nứa ( Sáo, tiêu, đàn Tơ rng...) Có khi chỉ là chiếc lá rừng ( kèn lá)

- Nhạc cụ dt có thể độc tấu đệm cho hát múa, hoà tấu trong các lễ hội dân gian, có thể chỉ là tiếng nói thầm thì thổ lộ tình cảm đôi lứa ( Đàn môi) Sau đây là một số Nhạc cụ dt phổ biến. ( Giảng đén nhạc cụ nào cho hs quan sát tranh nhạc cụ đó và bấm âm thanh trên đàn Oóc cho hs nghe)

1.Sáo : Làm bằng ống trúc hoặc nứa dùng hơi để thổi , dùng 6 ngón của 2 bàn tay để bấm lỗ. Sáo có loại sáo ngang, sáo dọc có lỡi gà để thổi.

Tiếng sáo nghe thánh thót, có thể diễn tả không khí vui tơi, bắt chiếc tiếng chim nhng cũng có thể diễn tả nỗi buồn man mác. Nghệ sỹ Đinh Thìn đã từng mang tiếng sáo VN biểu diễn ở nhiều nớc trên thế giới.

2. Đàn bầu : Gồm có hộp đàn để cộng hởng khuyếch đại âm thanh.

- Đàn bầu làm bằng một phần vỏ quả bầu già để khô ( Nay có thể làm bằng gỗ) để cộng hởng âm thanh.

- Vòi đàn là một thanh tre già vót thuôn nhỏ dần ở đầu vỏ đợc cắm xuyên vào bầu đàn . theo điều khiển của diễn viên mà vòi đàn điều chỉnh đợc cao độ của âm thanh. Đàn có một dây sắt nối từ vòi đàn đén hộp đàn và dùng một que mỏng để gảy các bồi âm gảy xong lấy cùi tay chặn ngay.

- Đây là cây đàn độc đáo của VN đợc thế giới khâm phục vì âm thanh của nó nỉ non, tình cảm có thể bắt chiếc đợc tiếng ngời: " Đàn bầu ai gẩy thì nghe.

Làm thân con gái chớ nghe đàn bầu" 3. Nhị: Các bộ phận của nhị gồm có Bát đàn trớc đây là một phần của quả bầu già khô nay có thể làm bằng gỗ, một mặt trống một mặt bng bằng da trăn hoặc kì đà.

- Cần đàn là một thanh gỗ dài, phần đầu có 2 lỗ trục để cắm 2 tai đàn mà vặn dây cao thấp. Cần không có phím, vĩ kéo là một cánh cung ( cành tre uấn cong) nối nhiều sợi dây tơ, ma sát vào cục nhựa thông ở bát đàn khi kéo.

- Nhị có 2 dây tơ hoặc sắt, có một dây để thắt cả 2 dây này vào cần đàn để đ iều chỉnh độ cao, độ trầm của bài nhạc.

4. Đàn tranh còn gọi là đàn Thập lục vì đàn có 16 dây gồm có hộp đàn để cộng hởng âm thanh. 16 dây tơ hoặc sắt mắc trên các con ngựa và dùng móng tay hoặc bộ móng sắt , hoặc nhựa để gảy. Tiếng đàn tranh giòn dã, vui thờng đệm cho ngâm thơ.

5. Đàn nguyệt: ở miền nam gọi cây đàn này là Kìm. Gồm bầu đàn tròn ( Hình tợng mặt trăng bằng nguyệt) đợc bng kín.

- Cần đàn dài trên gắn các phím, một đầu có trục để gắn 2 tai mắc vào dây để điều chỉnh cao thấp của âm thanh . Đàn có 2 dây .Đàn nguyệt có thể gảy từng tiếng nhng cũng có thể vê dài, âm thanh dòn dã vui tơi .

6. Trống: Có nhiều loại to, nhỏ. To là trống cái, nhỏ là trống đế, trống cơm..Trống cos thùng ( tang trống) mặt trống bọc bằng da bò hoặc trâu dùng dùi để gõ. Trống có thể hoà tấu riêng hoặc giữ phần đệm trong dàn nhạc.

- Cho 1 hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò:

- HS về nhà tự tập lại lại các bài hát và bài TĐN để giờ sau KT.

Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /

Tiết 15.

Ôn tập và kiểm tra.

I Mục tiêu:

- Ôn tập 2 bài hát " Hành khúc tới trờng ; Đi cấy " với các hình thức đã trình bày. - Ôn tập đọc nhạc cho 2 bài số 4,5 củng cố kiến thức nhạc lí đã học.

- Kiểm tra lấy điểm 45 phút cho 2/3 số hs. II. Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan. Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN. III. Tiến trình:

1. ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ : - Xen kẽ trong giờ. 3.Bài mới:

Nội dung 1: Ôn và kiểm tra 2 bài hát (20 phút)

T/ gian. Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò

1 phút.

2 phút. 17 phút.

1. Giới thiệu:GV đàn 2 câu hát trong 2 bài hát Hành khúc tới trờng ; Đi cấy và hỏi đó là bài hát nào ? Do ai sáng tác?

2. Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh theo âm hình A,U,I.

3. Ôn tập bài hát:

- Bài Hành khúc tới trờng . GV đàn cho hs ôn tập 2 lần.

- Kiểm tra theo 2 tổ mỗi tổ 5 em. GV nghe, nhận xét cho điểm.

- Bài Đi cấy. Đệm đàn cho hs ôn tập 3

* HS nghe và trả lời câu hỏi. - Bài thứ nhất là bài Hành khúc tới trờng . Nhạc của Pháp,

- Bài thứ hai là bài Đi cấy dân ca Thanh Hoá.

* Luyện thanh theo đàn. *Ôn tập bài hát theo đàn. - Bài Hành khúc tới trờng . + L1 đồng ca cả lớp.

+ L2 chia đôi lớp để hát đuổi sau 1 nhịp .

- Hát theo tổ lấy điểm KT. - Bài Đi cấy.

lần.

- Kiểm tra từng nhóm 2 hs lên hát và làm động tác phụ hoạ. GV nghe, nhận xét cho điểm.

+ L1 đồng ca cả lớp.

+ Đồng ca câu đầu , hát đuổi sau 1 nhịp từ chỗ " Thắp đèn...êm" + L3 Một tổ lên hát và làm động tác phụ hoạ.

- Hát theo nhóm 2 hs lấy điểm KT Nội dung 2 Ôn tập TĐN (25 phút)

5 phút.

10 phút.

10 phút.

1. Ôn tập đọc chung.

( Treo bảng cấu tạo gam, bài TĐN số 4,5) - Đàn hợp âm rải gam C.

- Cho hs đọc gam C 5 âm đi lên, đi xuống. - Cho hs đọc âm TT cơ bản.

2. Ôn và KT bài số 4.

Đàn cho hs đọc gv nghe sửa sai.

- Kiểm tra 1 số hs giáo viên nghe nhận xét cho điểm.

3. Ôn và KT bài số 5.

Đàn cho hs đọc gv nghe sửa sai.

- Kiểm tra 1 số hs giáo viên nghe nhận xét cho điểm.

* Ôn tập đọc chung theo đàn.

- Đọc hợp âm rải gam C Đ R M F S L X Đ'.

- Đọc gam C 5 âm đi lên, đi xuống.(Đ R M S L Đ') - Đọc âm TT cơ bản. + TT tha | | | đen đen đen. + TT mau |_| |_| | + TT phối hợp. | |_| | * Ôn và KT bài số 4. L1 cả lớp đọc đồng thanh. L2 1/2 lớp đọc nhạc 1/2 lớp đánh nhịp 2/4. sau đó đổi lại.

Cá nhân đọc bài lấy điểm KT.

* Ôn và KT bài số 5.

- L1 cả lớp đọc đồng thanh. - L2 nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời ca sau đó đổi lại 4. Củng cố:

Nhận xét giờ KT. 5. Dặn dò:

- HS về nhà tự tập các bài hát trở thành các tiết mục biểu diễn.

Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /

Tiết 16.

Một phần của tài liệu Giao án âm nhạc 6 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w