I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức của momen lực. - Phát biểu được quy tắc momen lực.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thiasch một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuaajtcuxng như để giải quyết các bài taajp tương tự như ở trong bài.
- Vân dụng được phương pháp thực nghiêm ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Thí nghiệm theo Hình 18.1 SGK. Học sinh : Ơn tập về địn bẩy ( lớp 6).
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng qui và điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu tác dụng làm quay vật của lực và khái niệm mơmen lực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bố trí thí nghiệm hình 18.1 Lần lượt ngừng tác dụng của từng lực để học sinh nhận biết tác dụng làm quay vật của mỗi lực. Cho hs nhận xét về độ lớn của các lực và khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay. Nêu và phân tích khái niệm và biểu thức mơmen lực.
Quan sát thí nghiệm, nhận xét về phương của hai lực tác dụng lên vật.
Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực.
Nhận xét về độ lớn của hai lực trong thí nghiệm.
Nhận xét về khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay. Ghi nhận khái niệm.
Nhận xét về khoảng cách từ giá của các lực đến trục quay. Ghi nhận khái niệm.
1. Thí nghiệm.
Nếu khơng cĩ lực → 2
F thì lực F→1 làm cho
đĩa quay theo chiều kim đồng hồ. Ngược lại nếu khơng cĩ lực →
1
F thì lực F→2 làm cho đĩa
quay ngược chiều kim đồng hồ. Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lực → 1 F cân bằng với tác dụng làm quay của lực → 2 F . 2. Mơmen lực
Mơmen lực đối với một trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nĩ.
M = F.d
Hoạt động 3 (10 phút) :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho hs nhận xét tác dụng làm quay vật của mỗi lực trong thí nghiệm 18.1
Phát biểu qui tắc mơmen lực.
Mở rộng các trường hợp cĩ thể áp dụng qui tắc.
Nêu câu hỏi C1.
Nhận xét về tác dụng làm quay vật của các lực trong thí nghiệm.
Ghi nhận qui tắc.
Ghi nhận trường hợp mở rộng. Trả lời C1.