1. Cơng của lực đàn hồi.
Khi một vật bị biến dạng thì nĩ cĩ thể sinh cơng. Lúc đĩ vật cĩ một dạng năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.
Xét một lị xo cĩ độ cứng k, một đầu gắn vào một vật, đầu kia giữ cố định.
Khi lị xo bị biến dạng với độ biến dạng là ∆l = l – lo, thì lực đàn hồi là F→ = - k∆→l.
Khi đưa lị xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái khơng biến dạng thì cơng của lực đàn hồi được xác định bằng cơng thức :
A =
21 1
k(∆l)2
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Thế năng đàn hồi của một lị xo cĩ độ cứng k ở trọng thái cĩ biến dạng ∆l là :
Wt =
21 1
k(∆l)2
Hoạt động 3 (15 phút) : Củng cố, luyện tập, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Giải tại lớp các bài tập 2, 3, 4, 6.
Về nhà giả các bài tập 25.9 và 25.10 sách bài tập.
Tĩm tắt những kiến thức đã học. Giải các bài tập 2, 3, 4, 6. Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 46 : CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được biểu thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lị xo.
2. Kỹ năng
- Thiết lập được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Vận dụng được định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài tốn đơn giản.
Giáo viên : Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, con lắc lị xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện Học sinh : Ơn lại các bài : Động năng, thế năng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng đàn hồi.