SÁCH THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Địa lí tự nhiên đại cương (Trang 45 - 48)

1. Nguyễn Ngọc Hiếu (chủ biên) và nnk – Địa lí tự nhiên đại cương 1 : Trái Đất và thạch quyển

– NXBĐHSP - 2007

2. Hoàng Ngọc Oanh (chủ biên) và nnk – Địa lí tự nhiên đại cương 2 : Khí quyển và thủy quyển

– NXBĐHSP – 2004.

3. Nguyễn Kim Chương (chủ biên) và nnk – Địa lí tự nhiên đại cương 3 : Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan và các qui luật địa lí của Trái Đất – NXBĐHSP – 2004

4. Lưu Đức Hải và Trần Nghi – Giáo trình khoa học Trái Đất – NXBGD – 2008.

5. Lê Bá Thảo, Nguyễn Dược, Trịnh Nghĩa Uông – Cơ sở địa lí tự nhiên tập 1 – NXBGD – 1987

6. Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP – Địa hình bề mặt Trái Đất – NXBGD – 2001 7. Tống Duy Thanh (chủ biên) – Giáo trình địa chất cơ sở – NXBĐHQGHN – 2008

8. Đặng Văn Đức – Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) – NXBĐHSP – 2007

9. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Minh Tuệ – Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí

trung học phổ thông – NXBGD – 2006

Mục lục

Trang

Phần I : Tổng quan về Trái Đất – Các chuyển động và hệ quả

Câu 1 : Xác định tọa độ địa lí của điểm A ở BBC, NBC khi biết độ cao của Mặt Trời trên

đường chân trời và giờ địa phương có kinh độ xác định 1 Câu 2 : Tại sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau và sự thay

đổi mùa trong năm? Nhịp điệu mùa thể hiện như thế nào trong sự phân hóa các thành phần và quá trình địa lí thự nhiên

2 Câu 3 : Tại sao Cách mạng tháng Mười Nga lại tổ chức kỉ niệm vào ngày 7/11 hàng năm? 5 Câu 4 : Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời? Ý nghĩa địa lí? Vẽ đường biểu

kiến của Mặt Trời 6

Câu 5 : Giải thích sự thay đổi hình dạng của Mặt Trăng (tuần trăng) trong một tháng âm

lịch. Mối quan hệ của tuần trăng và thủy triều 9

Phần 2 : Thạch quyển

Câu 1 : Giải thích sự thành tạo và phát triển của địa hình bề mặt Trái Đất bằng thuyết

kiến tạo mảng 11

Câu 2 : Giải thích sự hoạt động của núi lửa và động đất bằng thuyết kiến tạo mảng 12 Câu 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa hình bờ biển. Cho ví dụ 14

Câu 4 : Phân tích quá trình phát triển của địa hình bề mặt Trái Đất theo quan điểm của

Davis và Penk 15

Phần 3 : Khí quyển

Câu 1 : Giải thích cơ chế gió mùa. So sánh gió mùa các khu vực trên lục địa Á – Aâu. Liên

hệ giải thích đặc điểm thời tiết theo mùa ở Việt Nam 17 Câu 2 : Nguyên tắc và kết quả phân loại khí hậu của Alixov và Koppen. Đặc trưng các

kiểu khí hậu miền nhiệt đới theo sơ đồ phân loại của Koppen 21 Câu 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và biến đổi khí hậu Trái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất. Nguyên nhân và hệ quả. 24

Câu 4 : Phân tích sơ đồ hoàn lưu chung của khí quyển 27 Câu 5 : Nguyên tắc và kết quả phân loại khí hậu của Alixov và Koppen. So sánh sơ đồ

phân loại khí hậu của 2 tác giả trên 28

Phần IV : Thủy quyển

Câu 1 : Phân tích vòng tuần hoàn nước. Vai trò của chúng đối với tự nhiên và hoạt động

kinh tế của con người. Vấn đề cầøn quan tâm và bảo vệ tài nguyên nước 31

Phần V : Thổ nhưỡng

Câu 1 : Phân tích các nhân tố hình thành đất. Qui luật địa đới thể hiện như thế nào trong

sự hình thành và phân bố đất? 33

Phần VI : Sinh quyển – Cảnh quan và các qui luật

Câu 1 : Phân tích nguyên nhân, phạm vi biểu hiện của qui luật địa đới và phi địa đới. Qui

luật địa đới và phi địa đới ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố cảnh quan? 37 Câu 2 : Phân tích vòng tuần hoàn carbon và vai trò của chúng đối với tự nhiên 40

Phần VII : Tổng hợp

Câu 1 : Nguyên tắc, chỉ tiêu, hệ thống phân vị và phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên 41 Câu 2 : Làm thế nào để dạy tốt phần địa lý tự nhiên ở trong chương trình lớp 6 44

Một phần của tài liệu Địa lí tự nhiên đại cương (Trang 45 - 48)