Tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ viết.

Một phần của tài liệu CKTKNNV10(KI-CB) (Trang 30 - 31)

Gv: Cho biết loại ngôn ngữ được dùng? Đặc điểm của loại ngôn ngữ này?

Gv: Quay lại văn bản, cho hs luyện tập miệng. Hãy phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết được thể hiện ở văn bản.(Bài tập 1 sgk trang 88)

Gv: Phân tích cách thay thế từ của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng:

- Từ ngữ = Tiếng ta

- Ngữ pháp = Phép tắc của tiếng ta.

“Từ ngữ” và “ngữ pháp” là những thuật ngữ dùng trong lĩnh vực khoa học ngôn ngữ ( Phạm vi hẹp). Ở đây thủ tướng Phạm Văn Đồng đang đề cập đến việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đối tượng hướng đến là toàn dân nên dùng “ Tiếng ta phép tắc của tiếng ta phong cách của tiếng ta ” là phù hợp hơn.

2.Tình huống giao tiếp : trực diện, tức thời (nói)/ không trực diện, có điều kiện thời gian (viết). 3. Phương tiện phụ trợ : ngữ điệu, nét mặt , cử chỉ, điệu bộ (nói)/ dấu câu, các hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu (viết).

4.Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ : khác nhau về các từ ngữ, kiểu câu, kết cấu văn bản đặc trưng cho từng dạng ngôn ngữ.

II.Luyện tập.

1.Nhận diện và phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết qua các ngữ liệu cụ thể (bài tập 1 và 2 trong SGK). Vận dụng những đặc điểm của hai dạng ngôn ngữ để xem xét ngữ liệu. 2.Phát hiện, phân tích và sửa lỗi sử dụng lẫn lộn ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (bài tập 3 trong SGK).

4.Củng cố:

-Câu 1.Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết khác nhau về những điểm nào? -Câu 2.Yêu cầu của bt 1,2 là gì?

5.Hướng dẫn tự học:

-Với bài này:Nắm được đặc điểm nn nói và nn viết,làm tiếp bài tập. -Với bài tiếp theo:Ca dao hài hước

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Tiết:29

Tuần:10-Đọc văn: CA DAO HÀI HƯỚC I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS biết:Tiếng cười lạc quan,nghệ thuật trào lộng trong ca dao hài hước.

-HS hiểu:Tâm hồn lạc quan yêu đời,triết lý nhân sinh lành mạnh của người lao động ngày xưa 2.Kỹ năng:Cảm nhận,phân tích ca dao.

-Kỹ năng sống:xác định thái độ sống đúng đắn của con người VN trong hoàn cảnh. 3.Thái độ:

III.Chuẩn bị: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng:

-Câu 1:Đọc thuộc lòng 6 bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa?-10 đ +Đọc chính xác,trôi chảy,diễn cảm.

-Câu 2:Nội dung bài học mới là gì?-10 đ:Tiếng cười lạc quan yêu đời,trào lộng thông minh hóm hình 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

DG: Đây là lối đối đáp vui đùa của nam nữ thường thấy trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cd. Nó mang đến cho ta một tiếng cười mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.

- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường?

Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt?

- Cảm nhận về tiếng cười của người lao động?

Một phần của tài liệu CKTKNNV10(KI-CB) (Trang 30 - 31)