Từ đó rút ra kinh nghiệm trong viết văn tự sự

Một phần của tài liệu CKTKNNV10(KI-CB) (Trang 35 - 83)

- Chỉ rõ những chỗ sai sót về ngôi kể và sửa lạ

4.Từ đó rút ra kinh nghiệm trong viết văn tự sự

HS làm tại lớp, GV chấm một số bài.

a.Viết đoạn văn mở bài cho đề văn trên. b.Viết đoạn văn triển khai một ý của thân bài.

4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2.

5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết:32

Tuần:11- ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Tiết:33

Tuần:11 –LV:TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 –RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 LÀM Ở NHÀ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Tiết:34,35

Tuần:12-Đ0c5 văn:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TK X ĐẾN HẾT TK XIX I.Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng:

3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

I.Tìm hiểu chung. 1.Thời đại và lịch sử.

-Đây là thời kỳ dài,bắt đầu từ khi quốc gia pkvn được thiết lập đến lúc suy vong.Tư tưởng chủ đạo của thời đại này chịu ảnh hưởng của phật giáo và nho giáo.

-Thời đại này gắn với nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm,giữ nước vĩ đại nhưng càng về sau,chiến tranh chiến tranh chủ yếu là sự sát phạt,tương tàn lẫn nhau của các tập đoàn pk,giữa g/c thống trị với nd.

2.Khái niệm.

-Do nền vh này chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng của g/c pk nên còn có tên gọi là VHPK.

-Nền vh này chủ yếu do các trí thức pk,các nhà khoa bảng sáng tác nên còn có tên là vh bác học. -Khái niệm vhtđ là căn cứ vào thời kỳ lịch sử(từ tk X đến hết tk XIX)

3.Các giai đoạn phát triển.Chia thành 4 g/đ -Các g/đ vh từ tk X đến hết tk XIV,từ tk XV đến hết tk XVII,tư duy n/t chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm văn dĩ tải đạo,thi dĩ ngôn chí.Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng y/n.Thể loại vh chủ yếu tiếp thu từ TQ(từ tk XV mới có nhũng sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu có giá trị)

-Hai g/đ sau,từ tk XVIII đến nửa đầu tk XIX,g/đ nửa sau tk XIX,tư duy n/t đã có sự phân biệt văn với sử và triết.Văn học gắn liền với cuộc sống nhiều hơn.Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn,cảm hứng về con người.Các thể loại vh dân tộc và vh chữ Nôm đều pt vượt bậc và có những thành tựu lớn.

4.Nội dung chủ yếu.

-Cảm hứng y/n,cảm hứng nhân đạo,cảm hứng thế sự là những đặc điểm lớn về nd của vhtđ VN. -Sự thể hiện:

+Cảm hứng y/n:Sông núi nước Nam,Chiếu dời đô,Hịch tướng sĩ,Tỏ lòng,…

+Cảm hứng nhân đạo:Chuyện người con gái Nam xương,Truyện Kiều,Bánh trôi nước,…

+Cảm hứng thế sự:Vào phủ chúa Trịnh(Trích Vũ trung tùy bút),Truyện Lục Vân Tiên,…

5.Về n/t,vhvn từ tk X đến hết tk XIX có những đặc điểm lớn như tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm,khuynh hướng trang nhã và bình dị,tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài. II.Luyện tập.

Lập bảng k/q tình hình phát triển của vhvn thời trung đại

Giai đoạn

vh Nội dung Nghệ thuật Sự kiện vh,t/g,t/p

4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2.

5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết:36

Tuần:TV-PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

I.Tìm hiểu chung.

P/c ngôn ngữ sh rất gần gũi với mọi người trong cuộc sông hàng ngày,do đó cần tận dụng những hiểu biết sẵn có để hình thành kiến thức kỹ

năng,nâng từ hiểu biết theo kinh nghiệm lên thành hiểu biết khoa học.

-Ngôn ngữ sh còn gọi là khẩu ngữ,hoặc ngôn ngữ hội thoại,là lời ăn tiếng nói hành ngày,dùng để trao đổi ý nghĩ,tình cảm.Nó được dùng chủ yếu ở dạng nói,đôi khi ở dạng viết(nhật kí,tin hắn…) -P/c ngôn ngữ sh có 3 đặc trưng cơ bản:tính cụ thể,tính cảm xúc,tính cá thể.Làm rõ các đặc trưng đó qua việc pt ngữ liệu cụ thể.

II.Luyện tập.

Y/càu chủ yếu của các bài tập là xác định những đặc trưng của p/c nnsh thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ về tính cụ thể(thời gian,địa điểm,con người,sự việc…cụ thể trong từng cuộc hội thoại),tính cảm xúc(giọng điệu nói,từ cảm thán,câu cảm thán,,biểu hiện nội tâm…),tính cá thể(lời nói mang giọng điệu riêng của từng người 4.Củng cố:

-Câu 1. -Câu 2.

5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Tiết:37-Đọc văn- TỎ LÒNG(Thuật hoài – PHẠM NGŨ LÃO) Tuần: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

I.Tìm hiểu chung.

1.Tác giả:Phạm Ngũ Lão(1255- 1320)là anh hùng dân tộc,có công lớn trong công cuộc chống Mông – Nguyên.

2.T/p:Hoàn cảnh ra đời và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt(SGK)

II.Đọc hiểu. 1.Nội dung.

a.Vóc dáng hùng dũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hình ảnh tráng sĩ:hiện lên qua tư thế”cầm ngang ngọn giáo”(Hoành sóc)giữ non sông.Đó là tư thế hiên ngang với vẻ đẹp kỳ vĩ mang tầm vóc vũ trụ -Hình ảnh ba quân:hiện lên với sức mạnh đội quân đang sôi sục khí thế quyết chiến thắng. -Hình ảnh tráng sĩ lồng trong hình ảnh ba quân mang ý nghĩa k/q,gợi ra hào khí dân tộc thời Trần – “hào khí Đông A”.

b.Khát vọng hào hùng

Khát vọng lập công danh để thỏa chí nam nhi,cũng là khát vọng được đem tài trí”tận trung báo quốc”- thể hiện lẽ sống lớn của con người thời đại Đông-A.

2.Nghệ thuật.

-Hình ảnh thơ hoành tráng,thích hợp với việc thể hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc ,chí hướng của người anh hùng.

-Ngôn ngữ cô động hàm súc,dồn nén cao độ về cảm xúc.

3.Ý nghĩa bài thơ:Thể hiện lí tưởng cao cả của danh tướng PNL,khắc ghi dấu ấn tự hào về một thòi kỳ oanh liệt,hào hùng của lịch sử dân tộc. 4.Củng cố:

-Câu 1. -Câu 2.

5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết:38

Tuần:Đọc văn-CẢNH NGÀY HÈ(Bảo kính cảnh giới bài 43-NGUYỄN TRÃI) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

-Câu 1: -Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

I.Tìm hiểu chung.

-Xuất xứ:bài thơ thứ 43 thuộc chùm thơ:Bảo kính cảnh giới trong Quốc âm thi tập của NT.

-Chủ đề:Bài thơ bộc lộ nỗi lòng,chí hướng của t/g. II.Đọc hiểu.

1.Nội dung.

a.Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên: -Mọi hình ảnh đều sống động: hòe lục đùn đùn,rợp mát như giương ô :thạch lựu phun trào sắc đỏ,sen hồng đang độ nức ngát mùi hương. -Mọi màu sắc đều đậm đà:hòe lục,lựu đỏ,sen hồng

b.Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người:chợ cá lao xao,tấp nập:chốn lầu gác dắng dỏi tiếng ve như một bản đàn,điệu nhạc.

Cả thiên nhiên cuộc sống con người đều tràn đầy sức sống.Cho ta thấy một tâm hồn khát sống,yêu đời mãnh liệt và tinh tế,giàu chất nghệ sĩ của t/g. c.Niềm khát khao cao đẹp.

-Đắm mình trong cảnh ngày hè,nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn,gảy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió hòa để dân giàu đủ khắp đòi phương.

-Lấy Nghiêu,Thuấn làm gương báu răn mình,NT đã bộc lộ chí hướng cao cả:luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng y/n thương dân.

2.Nghệ thuật.

-Hệ thống ngôn ngữ giản dị,tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích.

-Sử dụng từ láy độc đáo:đùn đùn,lao xao,dắng dỏi 3.Ý nghĩa bài thơ.Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp trước tác của NT-tư tưởng nhân nghĩa y/n thương dân-được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thien nhiên ngày hè. 4.Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Câu 1. -Câu 2.

5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

Tiết:39 Tuần:LV-TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

I.Tìm hiểu chung.

-Tích hợp nội dung bài học với các vb tự sự tiêu biểu đã học để đạt được kiến thức:

+Tóm tắt vb tự sự dựa theo nv chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc xảy ra với nv chính trong vb.

+Mục đích:nắm vững tính cách,số phận của nv để đi sâu tìm hiểu đánh giá t/p.

+Yêu cầu:bản tóm tắt phải trung tnanh2 với vb gốc

+Cách thức tóm tắt:đọc kỹ vb gốc,xác định nv chính,chọn sự việc cơ bản xảy ra với nv chính và diễn biến của các sự việc đó;tóm tắt các hành động,lời nói,tâm trạng của nv theo diễn biến cốt truyện.

-Dành nhiều thời gian cho việc thực hành lt để hình thành kỹ năng tóm tắt vb tự sự.

II.Luyện tập.

-So sánh nhận diện các cách tóm tắt vb tự sự theo mục đích khác nhau. -Tóm tắt vb đã học,đọc thêm. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Tiết:40

Tuần:Đọc văn-NHÀN(NGUYỄN BỈNH KHIÊM) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản.

I.Tìm hiểu chung.

-Tác giả:Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585)là người thông minh,uyên bác,chính trực,coi thường danh lợi,chí để ở nhàn dật.

-T/p:Nhan đề do người đời sau đặt nhưng cũng là sự tri âm với t/g.Chữ nhàn trong bài nhằm chỉ một quan niệm,một cách xử thế.

II.Đọc hiểu. 1.Nội dung

-Nhàn:thể hiện sự ung dung trong phong

thái,thảnh thơi,vô sự trong lòng,vui với thú điền viên.

-Nhàn là nhận dại về mình,nhường khôn cho người,xa lánh chốn danh lợi bon chen,tìm về nơi vắng vẻ,sống hòa nhập với thiên nhiên để di dưỡng tinh thần.

-Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên,hưởng những thức có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu,tranh đoạt.

-Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng,phú quý tựa chiêm bao.

Từ đó ta cảm nhận được được trí tuệ uyên thâm,tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc,nhàn tản,vui với thú điền viên thôn dã.

2.Nghệ thuật.

-Sử dụng phép đối và điển cố.

-Ngôn từ mộc mạc,tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.

3.Ý nghĩa bài thơ:thể hiện vẻ đẹp nhân cách của t/g:thái độ coi thường danh lợi,luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.

4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2.

5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết:41

Tuần:Đọc văn-ĐỌC TIỂU THANH KÝ(Độc Tiểu Thanh kí-NGUYỄN DU) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: Tuần: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

Tiết: Tuần: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

Tiết: Tuần: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:

-Câu 2: 3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài

HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Đọc hiểu nội dung. -Đọc hiểu nghệ thuật. -Ý nghĩa văn bản. 4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2. 5.Hướng dẫn tự học: -Với bài này:

-Với bài tiếp theo:

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

Tiết: Tuần: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết: -HS hiểu: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II.Trọng tâm: III.Chuẩn bị: -GV: -HS: IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu CKTKNNV10(KI-CB) (Trang 35 - 83)