được tâm trạng của cô gái như thế nào?
DG: Chạy lại đỡ cô dậy, ân cần phủi áo,
chải lại đầu cho cô, chặt tre về làm ống lam thuốc cho cô uống khỏi đau.
2-Đọc hiểu nghệ thuật -Nhận xét nt đoạn trích?
3-Ý nghĩa đoạn trích?
I.Tìm hiểu chung.
Giới thiệu và tóm tắt Xống chụ xon xao, vị trí đoạn trích (SGK).
II.Đọc – hiểu. 1.Nội dung.
a.Niềm xót thương của chàng trai và nỗi khổ đau tuyệt vọng của cô gái được thể hiện sinh động trong đoạn thơ : “Em tới rừng ớt [...] ngóng trông’.
b.Khát vọng hạnh phúc và tình yêu chung thủy của chàng trai, cô gái được thể hiện trong lời tiễn dặn đầu : “Đôi ta yêu nhau đợi [...] góa bụa về già” ; lời tiễn dặn sau : “Về với người ta thương […] chung một mái song song”. Ước muốn sống cùng nhau đến lúc chết, “dẫu có phải chết cũng chết cùng nhau”. Cuối đoạn trích : “Yêu nhau yêu trọn […] không nghe”. Chàng trai , cô gái khát vọng được giải phóng , được sống trong tình yêu. 2.Nghệ thuật.
a.Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thể hiện đặc trưng, gần gũi với đồng bào Thái.
b.Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết, cụ thể qua lời nói đầy cảm động, qua hành động săn sóc ân cần, qua suy nghĩ, cảm xúc mãnh liệt … 3.Ý nghĩa văn bản.
Đoạn trích thể hiện tâm trạng của chàng trai, cô gái ; tố cáo tập tục hôn nhân ngày xưa, đồng thời là tiếng nói chứa chan tình cảm nhân đạo, đòi
quyền yêu đương cho con người.
4.Củng cố:
-Câu 1.Đọc lại đoạn thơ -Câu 2.Nêu ý nghĩa đoạn thơ? 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:nét nd,nt chính.
-Với bài tiếp theo:CA DAO TÂY NINH V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: -Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết:
Tuần: CA DAO TÂY NINH I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Tâm hồn con người Tây Ninh qua 12 bài ca dao -HS hiểu:Tình cảm con người TN với quê hương.
2.Kỹ năng:Đọc,cảm nhận ca dao 3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Tình cảm tự hào của con người TN. III.Chuẩn bị:
-GV: -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Nêu ý nghĩa đoạn thơ:Tiễn dặn người yêu?-10 đ -Câu 2:Đọc 12 bài ca dao Tây Ninh?-10 đ.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung.
I.Hướng dẫn hs đọc chép 12 bài ca dao. II.Hướng dẫn hs đọc hiểu.
1.Mười hai bài ca dao chia thành mấy nhóm?Nêu nội dung từng nhóm?
2.Nhận xét nét nghệ thuật chính? 3.Suy nghĩ về quê hương TN?
1.Chép lại 12 bài ca dao. 2.Nội dung:
-12 bài ca dao chia thành 3 nhóm.
-Ba bài đầu:Ca ngợi đất nước,sản vật TN.
-Sáu bài tiếp theo:Nói về lịch sử tình yêu,hôn nhân trai gái TN thời xưa đau buồn.
-Ba bài 10,11,12:Ca ngợi tinh thần kháng chiến,anh hùng của nhân dân Tây Ninh.
3.Nghệ thuật:Liệt kê,so sánh,cường điệu để tăng chất khẳng định lời nói trong ca dao.
4.Củng cố:
-Câu 1.Đọc lại 12 bài ca dao TN. -Câu 2.Nêu nét chính nd,nt. 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài tiếp theo:lt VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết:31
Tuần:11-LV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Kết cấu đoạn văn tự sự -HS hiểu:Cách viết đoạn văn tự sự 2.Kỹ năng:Viết đoạn văn tự sự 3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Cách viết đoạn văn tự sự,luyện tập. III.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ:bài tập -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Đoạn văn tự sự là gì?-10 Đ:đoạn mở bài,thân bài,kết bài-Mỗi đoạn có n/v khác nhau. -Câu 2:Nội dung bài học mới?-10 đ:Đoạn văn tự sự,cách viết đoạn tự sự,luyện tập.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung
1. Vai trò của đoạn văn trong vbts? 2. Đặc điểm của đoạn văn?
HS đọc văn bản.
PV: Đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiế
của tác giả không?
PV: Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn
mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?
3. Rút ra bài học qua cách viết của t giả?
HS đọc bài tập 2 / 98