HOẠY ĐỘNG NỘI DUNG
I.Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn. 1.Cuộc đời là tấm gương sáng cao đẹp?
2.Thơ văn:2 giai đoạn,2nd lớn?2 nét nghệ thuật đặc sắc?
II.Bài văn tế NSCG. 1.Hoàn cảnh ra đời? 2.Đặc điểm văn tế? 3.Gía trị nội dung?
I.Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn:
1.-Nhân cách,nghị lực,ý chí,yêu nước,thương dân,kiên trung,bất khuất.
2.Thơ văn
- 2 giai đoạn:trước và sau 1958.
-2 nd lớn lý tưởng đạo đức,nhân nghĩa và yêu nước thương dân.
-Hai nét nt đặc sắc:Trữ tình đạo đức và đậm sắc thái NB
II.Bài văn tế NSCG.
1.N Đ C viết và đọc truy điệu những nông dân nghĩa sĩ hy sinh trong đêm công kích đồn giặc ở CG.
2.Đặc điểm vt:nội dung,âm hưởng,mục đích,thể loại,giọng điệu,từ ngữ,hình ảnh,bố cục 4 phần.
3. Nội dung:có 2 nội dung lớn.
-Bức tượng đài bất tử về người nông dân NSCG dũng cảm c đ hy sinh vì tổ quốc.
4.Gía trị nghệ thuật?
5.Đọc diễn cảm bài văn tế?
-Tiếng khóc bi tráng cho một thời kỳ đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc.
4.Gía trị nghệ thuật:
-Xây dựng hình tượng nhân vật:kết hợp 2 yếu tố trữ tình và hiện thực.
-Ngôn ngữ:bình dị,trong sáng,sinh động.
Tiết:24
Tuần:7-Tiếng Việt: THỰC HÀNH THÀNH NGỮ,ĐIỂN CỐ. I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết: thành ngữ,điển cố.
-HS hiểu:cấu tạo,ý nghĩa,cách dùng thành ngữ,điển cố.
2.Kỹ năng: nhận diện,phân tich và sử dụng thành ngữ,điển cố. 3.Thái độ:ý thức về sự giàu đẹp của từ vựng tiếng việt
II.Trọng tâm:Giai bài tập. III.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ:bài tập -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Thành ngữ là gì?-10 đ.-cụm từ cố định,như một từ,gợi hình tượng,ý nghĩa k/q,biểu cảm. -Câu 2:Điển cố là gì?-10 đ- tích xưa trong cuộc sống và văn học được nhắc lại để suy ngẫm. 3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung
1.Nêu những kiến thức cơ bản về thành ngữ,điển cố đã học thcs?Cho ví dụ một thành ngữ,một điển cố anh(chị)biết?
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. -Bài tập phân làm mấy nhóm?
HĐ 4.HS thực hiện bài tập theo tổ,nhóm. Trình bày bảng-cho điểm.
Bt 1:Tìm thành ngữ?Phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và ý nghĩa?
I.Tìm hiểu chung.
1.Ôn lại kiến thức thành ngữ,điển cố đã học ở lớp 7: - Thành ngữ là gì? Điển cố là gì?
-So sánh cách nói có dùng thành ngữ,điển cố với cách nói thông thường để nhận ra tác dụng của thành ngữ,điển cố.
II.Luyện tập.
-Nhận diện và phân tích giá trị biểu đạt của thành ngữ,điển cố trong lời nói nghệ thuật.
-Đặt câu có dùng thành ngữ,điển cố;luyện tập về nghĩa của từ trong sử dụng thông qua bài tập về lựa chọn từ,chuyển trường nghĩa,sửa chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
-Bài tập 1.
Thành ngữ trong đoạn thơ,phân biệt với từ ngữ thông thường về ý nghĩa,cấu tạo.
+Lặn lội thân cò:chỉ sự vất vả của bà Tú(bình thường)
.Cấu tạo:đảo ngữ(ĐT trước danh từ) nhấn mạnh sự vất vả của bà Tú.
+Một duyên hai nợ:duyên ít,nợ nhiều(bình thường)
.cấu tạo:tăng tiến:sự hi sinh của bà Tú. +Năm nắng,mười mưa:vất vả,khổ cực.
Bt 2.Phân tích giá trị nghệ thuật các thành ngữ? -Tính hình tượng
-Nghĩa khái quát.
-Tính hàm súc,biểu cảm. -Đầu trâu mặt ngựa. -Đội trời đạp đất.
Bt 3.Phân tích điển cố trong hai câu thơ của NK? -Giường kia.
-Đàn kia.
-Ý nghĩa hai điển cố trên là gì?
.cấu tạo:hình ảnh,nhấn mạnh vào vất vả,khổ cực. -Bài tập 2.Phân tích giá trị nghệ thuật các thành n +Đầu trâu mặt ngựa:
.Tính hình tượng:chỉ người mang đặc điểm vật. .Nghĩa khái quát:chỉ người tàn bạo hung ác. .Tính hàm súc,biểu cảm:lời ít ý nhiều,phê phán căm ghét.
(ngắn gọn,cô đọng,hình ảnh,biểu cảm cao) -Bài tập 3.Phân tích điển cố trong hai câu thơ. +Giường kia:chuyện về Trần Phồn,Tử Trĩ thời Hán TQ giành riêng chiếc giường cho bạn.để người đọc suy ngẫm về tình bạn thân thiết,tri âm,tri kỷ,đáng trân trọng.
4.Củng cố:
-Câu 1.Thế nào là thành ngữ? -Câu 2.Thế nào là điển cố? 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Làm tiếp các bài tập còn lại. -Với bài tiếp theo:Chiếu cầu hiền.
V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng dạy học: GV:TRẦN XUÂN NGHINH Tiết:25,26.
Tuần:7-Đọc văn: CHIẾU CẦU HIỀN (NGÔ THÌ NHẬM) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua QT.
-HS hiểu:Nghệ thuật lập luận chặt chẽ,giàu sức thuyết phục. 2.Kỹ năng:đọc hiểu thể loại chiếu
3.Thái độ:Cảm phục vua QT.
II.Trọng tâm:Đường lối cầu hiền của vua QT. III.Chuẩn bị:
-GV: -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Nêu nội dung bài văn tế NSCG?-10 đ:Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ,tình cảm đau đớn xót thương
-Câu 2:Nêu giá trị nghệ thuật bài văn tế?-10 đ:chất trữ tình,đối tương phản,câu văn biền ngẫu,ngôn ngữ trang trọng.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p -Nêu nét chính về t/g?t/p?
I.Tìm hiểu chung.
-Tác giả:Ngô Thì Nhậm,quê ở Thanh Trì,HN,đỗ tiến sĩ là tướng giỏi của Chúa Trịnh,.Khi Lê- Trịnh sụp đổ,ông theo và đóng góp tích cực cho Tây Sơn.
-Tác phẩm:Chiếu cầu hiền:thể văn chính luận,lập luận chặt chẽ,lời văn ngắn gọn,có sức thuyết phục cao.Được NTN viết thay QT sau khi tập đoàn Lê- Trịnh hoàn toàn sụp đổ.Mục đích nhằm thuyết
HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. 1-Đọc hiểu nội dung.
+Nêu và phân tích nội dung đoạn 1?
+Nêu và phân tích nội dung đoạn 2?
+Nêu và phân tích nội dung đoạn 3?
+Nêu nhận xét về đoạn 1,2,3?
2-Đọc hiểu nghệ thuật. +Cách nói sùng cổ là gì? +Nhận xét về lời văn,lập luận? 3-Nêu Ý nghĩa bài văn?
phục các sĩ phu còn hoang mang đi theo và cộng tác với Tây Sơn.
II.Đọc hiểu văn bản. 1.Nội dung.
a.Đoạn 1 từ đầu đến hiền vậy:Quy luật xử thế của người hiền.
-Mở đầu bằng một hình ảnh so sánh:người hiền như ngôi sao sáng;Thiên Tử nhu7sao Bắc Thần(Bắc Đẩu).
-Từ quy luật tự nhiên:sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần nhằm khẳng định người hiền phụng sự cho Thiên Tử là cách xử thế đúng,lẽ tất yếu,hợp ý trời.
-Sau đó t/g nêu lên một phản đề:người hiền có tài mà đi ẩn dật ,lánh đời như ánh sáng bị che lấp,vẻ đẹp bị giấu đi.
-T/g viện dẫn luận ngữ của Khổng Tử:để đánh vào tâm lý sĩ phu Bắc Hà,vừa thể hiện QT là người có học,có lễ nghĩa.
-Đoạn 1:Lập luận chặt chẽ,thuyết phục tạo tiền đề cho lập luận bài chiếu.
b.Đoạn 2.Từ trước đây tới hay sao:Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước. -Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà:t/g liệt kê từ trước đây thời loạn và đến nay thời bình,đặt câu hỏi,chỉ ra hai cách đều không đúng thể hiện sự thành tâm,khiêm nhường,đòi hỏi của QT -Tính chất của thời đại mới và nhu cầu của đất nước.Thẳng thắn nhận những bất cập thời đại mới,khéo léo nêu lên nhu cầu mới của đất
nước.Cách nói khiêm nhường,thiết tha,kiên quyết khiến cho sĩ phu Bắc Hà phải ra giúp nước. -Đoạn 3.Đường lối cầu hiền của vua QT.
+Đối tượng cầu hiền:quan viên lớn nhỏ,thứ dân trăm họ.
+Biện pháp,cách thức cầu hiền:cho phép người tài năng mọi tầng lớp được dâng kế sách;cho phép các quan văn võ tự tiến cử người hiền tài.
*Thể hiện tư tưởng dân chủ tiến bộ,đường lối rõ ràng,có tầm nhìn xa trông rộng.
-Cuối cùng t/g kêu gọi,động viên,khích lệ mọi người chung nhau gánh vác ciệc nước cùng hưởng phúc lâu dài.
2.Nghệ thuật.
-Cách nói sùng cổ(thi pháp vh trung đại)
-Lời văn ngắn gọn,súc tích;lập luận chặt chẽ;tình cảm tha thiết mãnh liệt,kết hợp lí tình đầy sức thuyết phục.
3.Ý nghĩa văn bản.Bài chiếu thể hiện tầm chiến lược của vua QT cầu hiền tài phục vụ cho sự nghiệp dựng nước.
4.Củng cố:
-Câu 1.Nêu nét chính về nội dung. -Câu 2.Nêu nét chính nghệ thuật. 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Nắm được giá trị nội dung,nghệ thuật. -Với bài tiếp theo:đọc thêm:XIN LẬP KHOA LUẬT.
V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:27
Tuần:7-Đọc thêm: XIN LẬP KHOA LUẬT(Nguyễn Trường Tộ) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Tầm quan của luật pháp đối với đời sống.
-HS hiểu:nội dung,quan hệ,vai trò của luật,nt lập luận chặt chẽ. 2.Kỹ năng:Đọc hiểu văn bản chiếu
3.Thái độ:ý thức thực hiện luật pháp
II.Trọng tâm:nội dung,ý nghĩa,vai trò của luật pháp. III.Chuẩn bị:
-GV: -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Nêu ý nghĩa bài Chiếu cầu hiền?-10 đ:Tầm nhìn chiến lược của vua QT cầu hiền tài cho đất n -Câu 2:Nêu nét nt đặc sắc?-10 đ:cách nói sùng cổ,lời văn ngắn gọn,lập luận chặt chẽ,thuyết phục cao. 3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài
HĐ 2.Tìm hiểu chung về t/g,t/p -Gio7i1 thiệu ngắn gọn t/g,t/p? HĐ 3.Đọc hiểu văn bản. 1.Bài văn đề cập nội dung gì?
2.Nêu nét nt đặc sắc?
I.Tìm hiểu chung.
Vài nét về Nguyễn Trường Tộ và xuất xứ của bản điều trần (SGK).
II.Đọc – hiểu văn bản. 1.Nội dung.
-Về thể văn điều trần (SGK). -Nội dung của pháp luật
Nội dung của pháp luật bao gồm kỉ cương, uy quyền, chính lệnh(chính sách và luật pháp). -Vai trò của luật đối với đời sống con người. +Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước. Quan dùng luật để trị dân. Dân theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào trong nước đều không vượt khỏi luật. Làm trái luật và không nghiêm sẽ dẫn đến việc người dân coi thường pháp luật. Luật phải đề cao tính dân chủ, gắn với đời sống con người.
+Luật còn là đạo đức, đạo làm người “Trái luật là có tội, giữ đúng luật là đức” và “có cái đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư”.
-Tác giả phê phán đạo Nho chỉ nói suông không có tác dụng .
2.Nghệ thuật.
3-Nêu ý nghĩa bài văn? dẻo, có sức thuyết phục.3.Ý nghĩa văn bản.
Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
4.Củng cố:
-Câu 1.Nêu lại ý nghĩa bài văn? -Câu 2.Nêu nét nt đặc sắc? 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Nắm ý nghĩa,nội dung,nét nt chính.
-Với bài tiếp theo:Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng. V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: -Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:28
Tuần:8-TV: THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:vận dụng kiến thức vào bài tập
-HS hiểu:phương thức chuyển nghĩa và sử dụng từ. 2.Kỹ năng:nhận biết,lĩnh hội,phân tích,dùng từ. 3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Tính nhiều nghĩa của từ. III.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ:bài tập -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Nghĩa của từ là gì?-10 đ:-nội dung mà từ biểu thị,gọi tên.
-Câu 2:Các loại nghĩa của từ là gì?-10 đ- nghĩa gốc,nghĩa chuyển,đồng nghĩa,trái nghĩa. 3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung
1.Làm các bài tập thực hành để làm gì?
2.Nghĩa của từ tập trung vào những hiện tượng gì?
3.Khi sử dụng từ ta phải chú ý điều gì?
I.Tìm hiểu chung.
-Làm các bài tập thực hành để ôn luyện và nâng cao kiến thức về từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa đã học sơ lược ở chương trình Ngữ văn lớp 6. -Tập trung vào hiện tượng: tính nhiều nghĩa của từ nảy sinh khi từ được sử dụng trong lời nói (gọi là nghĩa trong lời nói, hoặc nghĩa trong văn cảnh). Dù nảy sinh trong lời nói, nghĩa mới của từ vẫn cần được tạo ra theo hai phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Do đó, cần nhận ra quan hệ tương đồng (tương cận) giữa các đối tượng mà biểu hiện.
HĐ 3.Thực hiện 5 bài tập.
1.Bt1.Xác định nghĩa từ lá ở mỗi văn cảnh? 2.Bt 2.Đặt câu với những từ đã cho theo phương thức chuyển nghĩa(hoán dụ-tương cận)?
3.Bt 3.-Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh? -Đặt câu theo phương thức ẩn dụ.
4.Bt 4.-Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy,chịu? -Giai3 thích lí do tại sao t/g chọn những từ đó?
-Quan hệ đồng nghia của từ cũng có thể chỉ hình thành trong hoạt động sử dụng từ trong lời nói. Các từ đồng nghĩa vẫn có những nét nghĩa khác biệt. Việc lựa chọn từ nào là căn cứ trên sự thích hợp với ngữ cảnh sử dụng.
II.Luyện tập
-Nhận biết và phân tích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ, nét nghĩa đồng nhất và khác biệt của chúng (các bài tập 1,2,3 trong SGK).
-Sử dụng từ theo nghĩa chuyển, hay chuyển nghĩa cho từ khi sử dụng (bài 2,3 trong SGK).
-Xác định từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh và lí giải sự lựa chọn từ khi sử dụng (bài 4 trong SGK). -Lựa chọn từ trong nhóm từ đồng nghĩa để sử dụng cho thích hợp với ngữ cảnh (bài 5 trong SGK).
4.Củng cố:
-Câu 1.Nghĩa của từ là gì? -Câu 2.Các loại nghĩa của từ? 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Tìm the6mtrong ngôn ngữ hàng ngày về chuyển nghĩa của từ và lý giải sự chuyển nghĩa đó:vd:ngân hàng thương mại,ngân hàng máu,ngân hàng đề thi
-Với bài tiếp theo:Ôn tập VHTĐVN. V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: -Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học: