HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
1.Trình bày lại những biểu hiện nội dung yêu nước vhvn tkXVIII-XIX?
-Những biểu hiện chung đa dạng phong phú? -Nét mới so với giai đoạn trước?
-Những biểu hiện qua t/p và đoạn trích?
2.Trào lưu nhân đạo vh XVIII-XIX? -Nguyên nhân?
-Những biểu hiện?
-Chứng minh bằng một số t/p? 3.Đặc điểm nghệ thuật vht đ?
1.-Trung Quân ái quốc,ý thức độc lập,tự chủ,tự cường,căm thù giặc,quyết chiến thắng,tự hào,biết ơn ca ngợi,yêu tn đất nước.
-Nét mới là âm hưởng hào hùng bi tráng.Ca ngợi người dân đánh giặc.
-T/p,đoạn trích:Bài ca ngắn đi trên cát,Chạy giặc,VTNSCG,Hương Sơn phong cảnh ca,Xin lập khoa luật.
2.-Nguyên nhân:Tình hinh đất nước,truyền thống nhân đạo,quyền sống và giá trị con người.
-Biểu hiện phong phú đa dạng.
-Những t/p:Truyện Kiều,Chinh phụ ngâm,Thơ HXH,Truyện LVT,Bài ca ngất ngưởng,Thương vợ. 3.Đặc điểm nghệ thuật:Tư duy nghệ thuật,Quan niệm thẩm mĩ,Bút pháp nghệ thuật,Thể loại.
Tiết.
Tuần: Đọc vănVTTN. ĐỨA CON NGƯỜI ĐỒNG CHÍ(Thiên Huy) I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:Nắm được xuất xứ,bố cục,nội dung,nghệ thuật của truyện. 2.Kỹ năng:Cảm nhận,phân tích truyện ngắn,nhân vật.
II. TRỌNG TÂM
-Nắm và hiểu được cốt truyện.
-Cảm nhận được sự hi sinh của cha ông. III.CHUẨN BỊ.
GV- SGK - SGV Thơ văn Tây Ninh.- Giáo án. HS- SGK Thơ văn TN,CB bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH. 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới.
I.Tác giả,tác phẩm.
1.Nêu những nét chính về t/g,t/p?
2.Nêu xuất xứ t/p ?
3.Chia bố cục và nêu nội dung từng đoạn ?
4.Nội dung :Phân tích diễn biến câu chuyện qua nv Tư Thành,Hai Thông và Trung ?
5.Nêu ý nghĩa :Câu chuyện nhằm nói lên điều gì ?
1.-T/giả ;Thiên Huy-1946,quê Long Vĩnh,Trà Vinh.Hiện nay ở Hòa Thành TN.Hội viên hội VHNTTN.Sáng tác trước 75,chuyên truyện ngắn và bút ký.
-T/p :Viết về cuộc sống bình thường.
Truyện ngắn :Người gác cổng,Gia tài để lại cho con,Đứa con người đồng chí.
Bút ký :Chuyến đi biên giới,Nắng ban mai,Đất sống. 2.Xuất xứ :Viết 1985-Tập san kỷ niệm 10 năm giải phóng Hòa Thành 4-1985
3.Bố cục 3 phần.
-Từ đầu-của Tư Thành :Gioí thiệu hoàn cảnh và nv. -Tiếp-của mình :Hồi tưởng lại quá khứ.
-Còn lại :lòng ân hận đứa con đồng chí và nhận làm 4.nội dung :
-Kề về Hai Thông,Tư Thành,hai người đồng chí chiến đấu cùng nhau sống chết trong gian khổ ctranh. -Tư Thành bị hy sinh trong trận càn của máy bay giặc để lại người vợ và đứa con tên TRUNG(65)hư -Hai Thông bị thương nằm viện rồi đi học sau quay về làm việc ở huyện ủy Hòa Thành.
-Sau buổi họp trở về lòng băn khoăn về chú bé ăn trộm chiếc xe đạp tên Trung 17 tuổi giống người bạn c đấu với mình năm xưa.
-Hai Thông gặp chú bé kể lại những kỷ niệm với cha của Trung và nói lý do bặt tin tìm kiếm.
-Chú bé Trung hối hận về việc làm sai trái của mình,xưng là con Tư Thành hứa hẹn sống tốt xứng đáng truyền thống cha chú.
-Hai Thông xúc động,cảm mến và nhận Trung làm con nuôi của mình.
5.Chủ đề :Câu chuyện kể về đứa con đồng chí nhằm gợi lên sự mất mát đau thương của chien1 tranh và ca ngợi tình cảm cao đẹp của tình đồng chí
4.Củng cố :-Đọc diễn cảm,Tóm tắt nội dung. 5.Hướng dẫn TỰ HỌC :
-Phân tích nội dung câu chuyện.
-CB bài :Trả bài viết sồ-Dàn ý,cách làm bài. V.RÚT KINH NGHIỆM.
-Nội dung: -Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết 31.
Tuần:8-Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:sửa chữa và rút kinh nghiệm -HS hiểu:Cách thức làm bài
2.Kỹ năng:Viết bài văn hoàn chỉnh. 3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Cách làm bài. III.Chuẩn bị:
-GV:Bài làm của hs-Kết quả. -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
-Câu 1:Kiểm tra việc cb bài:lập dàn ý 3 đề bài. -Câu 2:
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài *Hoạt động 2.
GV nhận xét những ưu điểm, nhược điểm bài viết. Đánh giá kết quả.
* Hoạt động 3.
GV đọc và chép đề lên bảng. HS xác định nội dung cần làm.
Đề bài.Chọn một trong 3 đề.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình( Bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.
Hãy xác định: - Nội dung yêu cầu?
- Định hướng bài làm: + Ý cần triển khai. + Phạm vi kiến thức.
- Điểm giống và khác nhau ở người phụ nữ trong 3 bài thơ này là gì?
1. Nhận xét chung. * Ưu điểm.
- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. Nắm được nội dung yêu cầu đề bài.
- Phân tích được dẫn chứng để minh họa cho luận điểm của mình.
- Hiểu rõ về nội dung và ý nghĩa của văn bản. Biết so sánh và rút ra điểm giống và khác nhau giữa thân phận hai người phụ nữ được biểu hiện trong 3 bài thơ đó. * Nhược điểm.
- Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.
- Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt.
- Chưa biết triển khai ý, nên bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở phân tích cụ thể nội dung3 bài thơ.
- Chưa làm nổi bật trong tâm yêu cầu đề. * Kết quả. - Điểm 8: 02 em. - Điểm 7 - 7.5: 04 em - Điểm 5 - 6.5: 34 em - Điểm 3 - 4: 05 em 2. Chữa đề.
* Yêu cầu về kỹ năng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng viết văn nghị luận để làm bài.
- Văn rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng. Diễn đạt lưu loát, các ý lôgíc.
- Đánh giá và phân tích được một cách rõ ràng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua 3 bài thơ. - Văn viết sáng tạo, có cảm xúc.
* Yêu cầu về kiến thức.
- Nắm vững nội dung của hai bài thơ, từ đó thấy được sự giống và khác nhau giữa tính cách của hai người phụ nữ:
+ Khác:Một người muốn bứt phá, thoát ra khỏi cuộc sống ngột ngạt; Một người lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận của người mẹ, người vợ. Một người được đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích. Một người cô đơn một mình, đau tức trước duyên phận hẩm hiu.
+ Giống: Cùng cảm nhận được thân phận, số phận của mình một cách rõ ràng. Cùng ý thức được về bản thân và cuộc sống của mình.
Họ đều là những người phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận, biết mà không thể làm gì được để thoát khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt, đến bế tắt ấy. Mất tự do, không được sống cho chính mình.
- Có thể phân tích từng bài thơ để thấy được hình ảnh người phụ nữ VN - nhưng phải biết chọn ý phân tích. - Có thể phân tích song song hai bài thơ để so sánh luôn sự giống và khác nhau trong cách biểu hiện và bộc lộ tâm trạng của hai người phụ nữ ấy. Từ đó đánh giá nét cá tính đều đáng được trân trọng, đáng quí ở người phụ nữ Việt Nam: Mạnh mẽ, biết hi sinh, ý thức
được về bản thân, nhận thức được về cuộc sống. 4.Củng cố:
-Câu 1. -Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Rút kinh nghiệm cách làm bài. -Với bài tiếp theo:Thao tác lập luận so sánh. V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: -Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học:
Tiết:32
Tuần:8-LV: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:Vận dụng thao tác lập luận so sánh vào bài văn. -HS hiểu:Mục đích,tác dụng của thao tác lập luận so sánh. 2.Kỹ năng:Nhận diện và viết đoạn văn so sánh.
3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Mục đích,yêu cầu,cách so sánh. III.Chuẩn bị:
-GV: -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Mục đích của thao tác phân tích?-10 đ:Làm rõ đặc điểm nội dung,hình thức,mqhe thấy được giá trị của chúng.
-Câu 2:Cách thực hiện thao tác phân tích là gì?-10 đ:Chia tách đối tượng thành các yếu tố theo tiêu chí quan hệ nhất định,đi sâu từng yếu tố,khía cạnh,mqh chỉnh thể.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung
1.Đọc mục I và cho biết mục đích của thao tác lập luận so sánh là gì?Có mấy cách so sánh?
2.Đọc mục II và cho biết cách so sánh như thế nào?
HĐ 3.Thực hiện bài tập LT:
-Đoạn trích:Bài cáo bình Ngô của NTr. -Trả lời 3 câu hỏi.
I.Tìm hiểu chung.
1-Mục đích của thao tác lập luận so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác. Việc so sánh có tác dụng làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.
-Có hai cách so sánh : so sánh tương đồng và so sánh tương phản.
2-So sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện ; so sánh phải đi đôi với nhận xét, đánh giá thì sự so sánh mới trở nên sâu sắc. II.Luyện tập.
-Nhận diện và phân tích sự phù hợp của thao tác so sánh trong một số văn bản (trong SGK hoặc được cung cấp).
-Triển khai đoạn văn / bài văn theo thao tác so sánh.
Ví dụ: viết đoạn văn nghị luận so sánh bàn về vấn đề (cho) và (nhận);viết bài văn bàn về tiếng cười trong thơ NK và Tú Xương,….
4.Củng cố:
-Câu 2.Cách so sánh. 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Nắm được cách so sánh,viết đoạn văn so sánh. -Với bài tiếp theo:Khái quát VHVN thế kỷ XX đến 1945. V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng dạy học: Tiết:33,34 Tuần:9-Đọc văn:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-HS biết:diện mạo nền văn học mới:hiện đại,tốc độ,phân hóa. -HS hiểu:Những đặc điểm nền văn học mới
2.Kỹ năng:Phân tích,nhận xét,đánh giá t/g,t/p văn học mới. 3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Đặc điểm,thành tựu cơ bản nền văn học mới. III.Chuẩn bị:
-GV: -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng:
-Câu 1:Đọc một bài thơ trung đại anh(chị)yêu thích?-10 đ.-Đọc thuộc trôi chảy.
-Câu 2:Bài học gồm những nội dung nào?-Đặc điểm cơ bản,thành tựu chủ yếu nèn văn học mới. 3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung 1.Thời đại mới của văn học?
2.Đọc mục I và nêu những đặc điểm của nền văn học mới?
-Hiện đại hóa?(ba bước hiện đại hóa)
I.Tìm hiểu chung. 1.Một thời đại mới.
-Sự thay đổi ý thức hệ đời sống.
-Công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
-Sự “Âu hóa” xã hội thành thị Việt Nam. 2.Những đặc điểm của nền văn học mới a.Nền văn học được hiện đại hóa
-Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến khoảng năm 1920) : là giai đoạn chuẩn bị điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chiến sĩ cách mạng, nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng nhưng về hình thức cơ bản vẫn là của văn học trung đại.
-Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930) : Quá trình hiện đại hóa đã đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và sự hiện đại hóa của thể loại truyền thống. Tiểu thuyết, truyện ngắn , thơ, kí đều phát triển.
-Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945) : có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu;
b.Nhịp độ phát triển mau lẹ
-Nhịp độ phát triển?
-Sự phân hóa?
3.Đọc mục II và cho biết văn học mới VN có những thành tựu nào?
-Nội dung tư tưởng/
-Thể loại và ngôn ngữ?
-Phát triển toàn diện?
HĐ 3.LT
1.Giai thích tại sao vh thời ký này được gọi là vh hiện đại?
2.So sánh hai bài thơ để thấy được sự khác nhau của hai thời kỳ văn học?
tưởng, hình thức nghệ thuật ; xuất hiện các thể loại mới với nhiều tác phẩm có giá trị.
c.Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng văn học
-Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Những tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh nhưng không có được ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân. Ngay trong bộ phận này cũng có nhiều xu hướng khác nhau : hiện thực, lãng mạn, tự nhiên, siêu thực,…
-Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Đây là bộ phận văn học cách mạng. Nó sẽ trở thành dòng chủ của văn học Việt Nam sau này. 3.Những thành tựu
a.Về nội dung tư tưởng : vẫn tiếp tục phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc và đóng góp thêm về tinh thần dân chủ. Lòng yêu nước gắn với yêu quê hương, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn với tinh thần quốc tế vô sản. Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút. b.Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh, nhất là tiểu thuyết và truyện ngắn. Các thể loại mới như phóng sự, bút kí , tùy bút, kịch nói đều đạt được thành tựu. Thơ ca phải thoát khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại để thể hiện tinh thần dân chủ của thời đại mới với cái tôi cá nhân đầy cảm xúc.
c.Đây là một thời kì văn học có giá trị rất quan trọng đối với lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Ở thời kì này, văn học đã có bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt, tạo điều kiện cho sự phát triển của văn học thời kì sau.
II.Luyện tập.
-Tại sao văn học thời kì này được gọi là văn học hiện đại ?
-So sánh hai bài thơ : Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến và Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Rút ra những nhận xét về sự khác nhau của hai thời kì văn học.
4.Củng cố:
-Câu 1.Ba đặc điểm cơ bản. -Câu 2.Ba thành tựu chủ yếu. 5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Nắm được ba đặc điểm cơ bản,ba thành tựu chủ yếu. -Với bài tiếp theo:Viết bài làm văn số 3 nghị luận văn học.
V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:
-Phương pháp:
Tiết:35,36
Tuần:9-Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 3(NLVH) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết:làm bài nghị luận văn học -HS hiểu:nội dung đề và viết bài
2.Kỹ năng:viết văn bản hoàn chỉnh về nghị luận văn học. 3.Thái độ:
II.Trọng tâm:Viết bài nghị luận văn học. III.Chuẩn bị:
-GV: -HS:
IV.Tiến trình: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra miệng: -Câu 1:
-Câu 2:Chuẩn bị dàn ý ở nhà như thế nào? 3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung .
1.KT việc cb dàn ý ở nhà của hs.-4 đề bài. 2.Chọn đề bài?
3.Cách làm bài?
4.Thu bài?
1.Lập dàn ý 4 đề bài-Nội dung dàn ý đầy đủ 3 phần:Mở bài,thân bài,kết bài.
2. Chọn đề bài phù hợp với khả năng của mình. 3.Dựa vào dàn ý đã lập,sử dụng các thao tác phù hợp,triển khai 3 phần làm rõ nội dung đã gợi ý ở sgk. -Về hình thức:bố cục rõ ràng,chú ý chữ viết,chính tả,câu,đoạn,từ ngữ,diễn đạt.
4.Tgian làm bài trong 2 tiết.Đọc và sửa lại hoàn chỉnhNộp bài theo bàn.
4.Củng cố: -Câu 1. -Câu 2.
5.Hướng dẫn tự học:
-Với bài này:Viết các đề bài còn lại. -Với bài tiếp theo:Hai đứa trẻ(Thạch Lam) V.RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung: -Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng dạy học: