TỰ CHỌN BÁM SÁT TUẦN 7: THỰC HÀNH NGHĨA CỦA TỪ

Một phần của tài liệu CKTKNNV11(KI-CB) (Trang 33 - 36)

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

* Hoạt động 1.

Trao đổi và thảo luận nhóm.

GV tổng kết, thống nhất lời giải chung, nhấn mạnh kiến thức và kỹ năng chủ yếu.

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lời giải bằng giấy trong, chiếu qua máy chiếu hắt

Nhóm 1. Bài tập 1. Nhóm 2. Bài tập 2. Nhóm 3. Bài tập 3.

Nhóm 4. Bài tập 4. . Cậy em em có chịu lời

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

1. Khảo sát bài tập. Bài tập 1.

a/ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

+ Lá: Nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay cành, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, dẹt.

b/ Từ lá được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau: + Chỉ bộ phận cơ thể. + Chỉ vật bằng giấy. + Chỉ vật bằng vải. + Chỉ vật bằng tre, nứa, gỗ. +Chỉ kim loại. Bài tập 2.

- Đặt câu với mỗi từ chỉ bộ phận cơ thể con người; Mặt, miệng, lưỡi, đầu, tay, chân, tim...

Bài tập 3.

- Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa thành chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc.

+ Âm thanh lời nói: Ngọt, chua chát, mặn nồng. + Tình cảm cảm xúc: Cay đắng, bùi tai, êm ái...

Bài tập 4.- Từ đồng nghĩa với từ cậy, chịu trong câu thơ:

+ Nhờ + Nhận

* Hoạt động 2. Trao đổi cặp. Gọi HS chữa bài tập.

* Hoạt động 3.

GV tổng kết, rút ra kết luận thông qua hệ thống bài tập.

+ Nghe + Vâng

Đánh giá việc lựa chọn từ chính xác nhất. 2. Thực hành chọn từ điền khuyết.

- Bài tập 5, SGK.

Tiết:29,30.

Tuần:8-Đọc văn: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS biết:Hệ thống kiến thức cơ bản.

-HS hiểu:nội dung y/n,nhân đạo,giá trị n/t truyền thống. 2.Kỹ năng:Nhận diện,phân tích,cảm nhận t/p vh trung đại. 3.Thái độ:

II.Trọng tâm:Nội dung y/n,nđ,tác giả,tác phẩm. III.Chuẩn bị:

-GV:Bảng phụ:sơ đồ kiến thức. -HS:

IV.Tiến trình: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra miệng:

-Câu 1:Nêu ý nghĩa bài văn Xin lập khoa luật?-10 đ:Tư tưởng tiến bộ của NTT.

-Câu 2:Nêu nét n/t đặc sắc?-10 đ:Lập luận chặt chẽ,dẫn chứng sát thực,lời lẽ mềm dẻo,tính thuyết phục.

3.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HĐ 1.Giới thiệu bài HĐ 2.Tìm hiểu chung

1.-Nội dung yêu nước của VHTĐ từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX có những biểu hiện gì mới? -Dẫn chứng một số t/p tiêu biểu?

2.-Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học g/đ 18-19 có nhũng t/g,t/p nào?

-Nội dung nhân đạo chủ yếu là gì? -Có những biểu hiện mới nào? -Dẫn chứng một số t/p tiêu biểu?

3.Gíá trị phản ánh hiện thực đoạn trích”Vào phủ chúa là gì?

4.Thơ văn NĐC có những giá trị nào về nội dung,nghệ thuật?

I.Tìm hiểu chung.

1-Giai đoạn văn học này (từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ), nội dung yêu nước có những biểu hiện mới : ý thức về vai trò của người trí thức đối vơi đất nước (Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm), tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ), tìm hướng đi mới cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc (Bài ca ngắn đi tren bãi cát của Cao Bá Quát),… Chủ nghĩa yêu nước ở văn học nửa cuối thế kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng, thể hiện rõ nét trong sang tác của Nguyễn Đình Chiểu.

2-Văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện một trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, xuất hiện hàng loạt những tác phẩm mang nội dung nhân đạo có giá trị lớn như Truyện kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngân, thơ Hồ Xuân Hương,… *Nội dung nhân đạo chủ yếu trong văn học giai đoạn này là sự thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người ; khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người ; đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc.

Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này cũng có những biểu hiện mới : hướng vào quyền sống của con người , nhất là con người trần thế (Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương) ; ý thức về cá nhân đậm nét hơn ( ý thức về quyến sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân,… qua các tác phẩm như Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du, Tự tình ( bài II) của Hồ Xuân Hương, Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ).

3-Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào Phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác) là bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, được khắc họa ở hai phương diện : cuộc sống thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa và cuộc sống ốm yếu, thiếu sinh khí của cha con nhà chúa.

4-Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

+Nội dung : Nổi bật nhất là đề cao đạo lí nhân nghĩa (Truyện Lục Vân Tiên) và nội dung yêu nước(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc). +Nghệ thuật : nổi bật nhất là tính chất đạo đức – trữ tình, màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật.

Trước Nguyễn Đình Chiểu, văn học dân tộc chưa có một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ. Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, hình tượng người anh hùng nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng, có sự kết hợp giữa

HĐ 3.LT:Lập bảng tổng kết t/g,t/p?

yếu tố bi (đau thương) với yếu tố tráng (trào hùng, tráng lệ). Tiếng khóc trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc đau thương mà lớn lao, cao cả.

II.Luyện tập.

Có thể lập bảng tổng kết theo biểu mẫu : Tác giả - tác phẩm. Giá trị nội dung – Giá trị nghệ thuật. Từ đó, rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học trung đại theo đặc trưng loại thể.

4.Củng cố:

-Câu 1.Gía trị nội dung chính của VHTĐ? -Câu 2.Gía trị thơ văn NĐC?

5.Hướng dẫn tự học:

-Với bài này:Nội dung y/n,nđ của VHTĐ,Gía trị thơ văn NĐC. -Với bài tiếp theo:Trả bài viết số 2.

V.RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung:

-Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu CKTKNNV11(KI-CB) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w