Cách mạng tháng Mười Nga

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG LỊCH SƯ 11 CA NĂM (Trang 27 - 28)

1. Nước Nga trước cách mạng.

- Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, với sự thớng tri ̣ của Nga hồng và

- GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát SGK những nét cơ bản về tình hình nước Nga trước cách mạng để thấy được:

+ Sự suy sụp về kinh tế.

+ Sự lạc hậu, bảo thủ về chính trị.

+ Những mâu thuẫn xã hội ở Nga trước cách mạng (CN >< chủ TB; nơng dân >< đi ̣a chủ; các dân tơ ̣c >< chế đơ ̣ Nga hoàng,…)

- HS theo dõi SGK và phát biểu.

- GV minh họa bằng bức ảnh “Những người nơng dân Nga đầu thế kỉ XX” và giúp HS thấy được: phương tiện canh tác lạc hậu ở Nga lúc bấy giờ, phần lớn lao động ngồi đồng đều là phụ nữ, đàn ơng phải ra trận. Ở bức tranh “Những người lính Nga ngồi Mặt trận tháng 1/1917”: cảnh tượng bãi xác binh lính Nga, chứng tỏ ngồi mặt trận quân đội Nga đã thua trận. - GV minh họa thêm bằng bức ảnh nơi ở của nơng dân Nga năm 1917: họ vẫn sống trong những túp lều lụp xụp, xiêu vẹo như nơi ở của những người nơng nơ thời trung đại. Chứng tỏ sự lạc hậu trong nơng nghiệp và đời sống cực khổ của người nơng dân.

* Hoạt động 2: Cả lớp

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến cuộc Cách mạng tháng 2/1917:

-HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV:Tĩm tắt diễn biến cuộc cách mạng về nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham gia và kết quả cách mạng.

- GV giúp HS hiểu về các “Xơ viết”: Trong quá trình cách mạng tháng 2/1917 chống chế độ Nga hồng, cơng nhân và binh lính đã thành lập các ủy ban đại biểu, gọi là các Xơ viết. Ngày 27/2/1917 đại biểu các Xơ viết họp và bầu ra Xơ viết thủ đơ gọi là: “Xơ viết đại biểu cơng nhân và binh lính Pê-tơ-rơ-gơ-rát”.

- GV hỏi: Căn cứ vào diễn biến, kết quả của Cách mạng tháng 2/1917, em hãy cho biết tính chất của cách mạng.

- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV nêu câu hỏi: Cục diện chính trị này cĩ thể kéo dài được khơng? Tại sao?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV nhận xét, kết luận: Cục diện chính trị này khơng thể kéo dài vì hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập trong xã hội khơng thể cùng song song tồn tại. -GV cĩ thể mở rộng: Hai hính quyền song song tồn tại là tình hình độc đáo của nước Nga sau Cách mạng tháng 2/1917, lúc này chiếm đa số trong Xơ viết là những người Men-sê-vích và xã hội cách mạng. Những người này đã ủng hộ giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời do Huân tước Lơvốp làm Thủ

những tàn tích PK nă ̣ng nề.

- 1914, nước Nga tham gia CTTG thứ I càng bơ ̣c lơ ̣ sự la ̣c hâ ̣u, yếu kém của đất nước.

- Nước Nga còn là “nhà tù” của các dân tơ ̣c, với sự thớng tri ̣ tàn ba ̣o của chế đơ ̣ Nga hồng đới với hơn 100 dân tơ ̣c trong đế quớc Nga.

- Từ tình hình trên, nước Nga trở thành nơi tâ ̣p trung các mâu thuẫn gay gắt của thời đa ̣i. Phong trào phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế đơ ̣ Nga hồng lan rơ ̣ng khắp cả nước. Nước Nga tiến sát mơ ̣t cuơ ̣c cách ma ̣ng.

2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cáchmạng tháng Mười. mạng tháng Mười.

- Tháng 2/1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga, với sự kiê ̣n mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân thủ đơ Pêtơrơgơrát. Phong trào đấu tranh lan rơ ̣ng trong cả nước. Chế độ quân chủ Nga hồng bị lật đổ, nước Nga trở thành nước Cơ ̣ng hòa.

- Nhưng ngay sau Cách mạng tháng Hai, mơ ̣t tình hình phức ta ̣p đã diễn ra – đó là tình tra ̣ng 2 chính quyền song song tồn tại (Chính phủ lâm thời (tư sản) và chính quyền Xơ viết của cơng nhân, nơng dân và binh lính) với mu ̣c tiêu và đường lới chính tri ̣ khác nhau.

- Để giải quyết tình hình phức ta ̣p đĩ, V. Lê-nin đã đề ra Luận cương tháng Tư chỉ ra mu ̣c tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Đêm 24/10/1917, cuơ ̣c khởi nghĩa đã bùng nở và thắng lợi ở thủ đơ Pêtơrơgrát. Chính phủ lâm thời bi ̣ lâ ̣t đở. Đến đầu năm 1918, cuơ ̣c cách mạng thắng lơ ̣i trên pha ̣m vi cả nước cùng sự thành lâ ̣p Chính quyền Xơ viết các cấp từ TW đến đi ̣a phương.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG LỊCH SƯ 11 CA NĂM (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w