THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG LỊCH SƯ 11 CA NĂM (Trang 45 - 47)

- Ảnh và tư liệu giới thiệu tiểu sử của Mao Trạch Đơng, M.Ganđi. Ngày sọan: Ngày dạy:

Tuần: Tiết:

- Đoạn trích “Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc” (tháng 7/1922). - Tư tưởng của M.Ganđi.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1. Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939 ? Câu 2. Quá trình quân phiệt hĩa diễn ra ở Nhật Bản như thế nào? Nét khác với Đức.

2. Giới thiệu bài mới

Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới cục diện thế giới. Từ năm 1918 kéo dài suốt 20 năm đến Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, châu Á đã cĩ những biến chuyển to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội. Những điều đĩ đã khiến cuộc đấu tranh giành độc lập ở đây cũng cĩ những bước phát triển mới, ta tìm hiểu điều này qua phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, hai nước lớn ở châu Á và cũng chính là nội dung chính của bài này.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:

* Hoạt động 1:

- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ lại những kiến thức về lịch sử Trung Quốc thời phong kiến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Em giới thiệu những hiểu biết của mình về Trung Quốc trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- GV gợi mở, dẫn dắt để tạo khơng khí sơi nổi qua các hình ảnh: Triều đại cuối cùng, Nhân vật Phổ Nghi, Tơn Trung Sơn, Viên Thế Khải, Bức ảnh “Chiếc bánh ga tơ bị cắt...”, Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội, Nhiệm vụ cách mạng của Trung Quốc,... - HS: Tự đọc SGK để suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: Nét chính của phong trào “Ngũ Tứ” (nguyên nhân, lực lượng tham gia, địa bàn, mục đích)?

- HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý.

- GV: Nét mới và ý nghĩa của phong trào này?

- HS trả lời, tranh luận bổ sung rồi GV chốt lại.

+ Nét mới đĩ là lực lượng giai cấp cơng nhân tham gia với vai trị nịng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập)

+ Đĩ là mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Khơng chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh).

- GV: Từ sau phong trào Ngũ Tứ, cách mạng Trung Quốc đã cĩ những chuyển biến sâu sắc, điều

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG LỊCH SƯ 11 CA NĂM (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w