TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG LỊCH SƯ 11 CA NĂM (Trang 54 - 55)

1.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi : Phong trào đấu tranh chốngPháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chi-a giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?

2.Bài mới: 3.Tiến trình tổ chức dạy-học. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cá nhân

Trước tiên GV trình bày: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là sự xuất hiện chủnghĩa phát xít ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Trong những name 30 của thế kỉ XX các nước phát xít này đã liên kết với nhau thành

I-Con đường dẫn đến chiến tranh

1- Các nước Phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937)

- Trong những năm 30, các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản liên kết với nhau thành liên minh phát xít (khới Tru ̣c) và tiến hành xâm lược nhiều khu vực trên thế giới ( Đức bành trướng ở châu Aâu; Nhật chiếm Đơng bắc TQ; Ý chiếm Êtiơpia...).

liên minh phát xít cịn được gọi là trục Béc-lin- Rơma- Tơ-ki-ơ hay phe trục.

- GV hỏi: Các nước phát xít đã cĩ

những hành động xâm lược như thế nào?

- HS đọc SGK, trả lời

- GV hỏi: Trước nhgững hoạt

động xâm lược của các nước phát xít, em hãy cho biết thái độ của các nước Liên Xơ, Anh, Pháp, Mĩ?

- HS trả lời vàGV nhận xét và chốt ý:

- GV nhận định: Chính thái độ này của Anh, Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước phát xít thực hiện mục tiêu gay chiến tranh xâm lược.

- GV nêu sự kiện chính dẫn tới Hội nghị Muy-ních.

- GV tiếp tục trình bày nội dung của Hội nghị Muy-nich , sau đĩ hỏi: Thoe em sự kiện Muy-ních

cịn được nhận định, đánh giá như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của của chính sách thoả hiệp của các nước anh, Pháp đối với phát xít Đức. Chính phủ Anh, Pháp hi vọng rằng với hiệp định này họ đã nay được mũi nhọn của cuộc chiến tranh sang Liên Xơ.

- GV hỏi: Nguyên nhân cơ bản

dẫn đến chiến tranh thế giới thu hai?

-GV gọi Hs trả lời, sau đĩ nhận xét và kết luận: Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản, do hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và chính sách thoả hiệp, nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều

- Sau khi lên cầm quyền, chính quyền Hítle ngày càng

ngang nhiên xé bỏ Hòa ước Vécxai, hướng tới thành lâ ̣p mơ ̣t nước “Đa ̣i Đức” gờm tất cả lãnh thở có dân Đức sinh sớng ở

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG LỊCH SƯ 11 CA NĂM (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w