0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Ơn tập bài hát: BẦU TRỜI XANH

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 1-2010 (Trang 30 -33 )

I.MỤC TIÊU:

-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát

-HS biết một vài động tác vận động phụ họa -HS biết phân biệt âm thanh cao thấp

Phan Thị Văn – Trường

Tiểu học Krơng Buk

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

-Hát đúng và cĩ diễn cảm bài hát

- Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ

- Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ họa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ơn lại bài hát “Bầu trời xanh”

-Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ).

Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao, thấp

-GV hát âm hoặc đánh đàn 3 âm: Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đố (âm cao) cho HS lắng nghe vài ba lần

-GV làm mẫu

+Âm thấp: để tay lên đùi +Âm trung: chắp tay trước ngực +Âm cao: giơ hai tay lên cao

Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa

-Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa. +Câu 1:Em yêu bầu trời xanh xanh,

-Yêu đám mây hồng hồng

+Câu 2: Em yêu lá cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng

+Câu 3: Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hịa bình

+Câu 4: Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường

-Tổ chức HS biểu diễn trước lớp.

*Củng cố:

- GV hát mẫu cả bài kết hợïp gõ phách theo hình tiết tấu.

*Dặn dị:

-Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Bầu trời xanh”

-Thực hiện theo nhĩm, tổ.

-HS tập nhận biết

+Thân người hơi nghiêng sang trái, mắt hướng theo ngĩn tay chỉ bầu trời và kết hợp nhún chân vào tiếng “xanh” thứ nhất -Thân người hơi nhgiêng sang phải, mắt hướng theo tay chỉ “đám mây” và kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ hai

+Thực hiện động tác như ở câu 1,thêm động tác giang 2 tay làm cánh chim bay +Câu 3 và 4: Thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, hai chân nhún nhẹ

-Cho từng nhĩm, cá nhân.

-HS hát lại bài Bầu trời xanh, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng

Phan Thị Văn – Trường

Tiểu học Krơng Buk

-Chuẩn bị: Học hát: “Tập tầm vơng”

Thứ ngày tháng năm 2010

Tiết 21:

Học hát:

TẬP TẦM VƠNG.

Nhạc:Lê Hữu Lộc Lời: Theo đồng dao

I.MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca

- HS hát đồng đều, rõ lời

- HS được tham gia trị chơi theo nội dung bài hát

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

1. Hát chuẩn xác bài hát Tập tầm vơng 2. Đồ dùng dạy học:

- Băng cát xét, nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) -Vật dụng để tổ chức trị chơi (một vài hịn bi, chiếc tẩy)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tập tầm vơng”

a) Giới thiệu bài hát:

- Bài hát “Tập tầm vơng” là sáng tác của nhạc sĩ Lê Hữu Lộc

b) Nghe hát mẫu:

- Nghe qua băng. - GV hát mẫu.

c) Dạy hát:

- Cho HS đọc đồng thanh lời ca.

+ Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.

-GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS.

-Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối mĩc xích.

-HS nhắc tên bài hát: “Tập tầm vơng” – Lê Hữu Lộc

-Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách Tập tầm vơng tay khơng tay cĩ

Tập tầm vĩ tay cĩ tay khơng Mời các bạn đốn sao cho trúng

Tập tầm vĩ tay nào cĩ đố tay nào khơng Cĩ cĩ khơng khơng

-HS hát theo vài ba lượt

-Các nhĩm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài

-Cá nhân, lớp

Phan Thị Văn – Trường

Tiểu học Krơng Buk

-Chia thành từng nhĩm hát

-Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em.

Hoạt động 2: Vừa hát vừa chơi “Tập tầm vơng”

.Cĩ hai cách chơi:

-Cách 1: GV là người “đố”, HS “giải đáp”

+Đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay cĩ một tay giấu đồ, một tay khơng cĩ gì, sau đĩ nắm chặt và giơ ra trước, đố HS đốn xem tay nào cĩ đồ vật và tay nào khơng cĩ

-Cách 2: Từng đơi bạn HS chơi trị đố nhau và cùng

hát “Tập tầm vơng” * Củng cố:

- GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu.

*Dặn dị:

- Tập hát thuộc lời bài hát “Tập tầm vơng”

+Hát bài “Tập tầm vơng”

+HS đốn. Em nào đốn đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp cuộc chơi

+Cả lớp hát tiếp bài hát, đến chỗ “cĩ cĩ khơng khơng?” thì “người giải đáp” chỉ tay vào “người đố” nĩi “Tay này cĩ” - Cho cả lớp thực hành theo mẫu của GV

Thứ ngày tháng năm 2010

Tiết 22:

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 1-2010 (Trang 30 -33 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×