trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
của một vật rắn (khi khụng cú chuyển động quay).
Điều kiện cõn bằng của vật rắn chịu tỏc dụng của hai lực :
Muốn cho một vật rắn chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng thỡ hai lực phải trực đối
1 2
Fr + Fr = 0r
một vật rắn khụng thay đổi khi điểm đặt của lực đú dời chỗ trờn giỏ của nú.
2 Nờu được trọng tõm của một vật là gỡ.
Xỏc định được trọng tõm của cỏc vật phẳng đồng chất bằng thớ nghiệm.
[Thụng hiểu]
Trọng lực của vật rắn cú giỏ là đường thẳng đứng cú chiều hướng xuống dưới và đặt ở một điểm xỏc định, điểm ấy gọi là trọng tõm của vật.
[Vận dụng]
Biết cỏch xỏc định trọng tõm một vật phẳng đồng chất bằng thớ nghiệm là: Treo vật bằng sợi dõy lần lượt ở hai vị trớ khỏc nhau trờn vật. Mỗi lần, vẽ trờn vật đường thẳng đứng đi qua điểm treo. Giao điểm của hai đường này chớnh là trọng tõm của vật. Vật phẳng, mỏng, đồng chất cú dạng hỡnh học như hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh trũn,... thỡ cú trọng tõm chớnh là tõm đối xứng hỡnh học của vật.
3 Nờu được điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế. Nhận biết được cỏc dạng cõn bằng bền, cõn bằng khụng bền, cõn bằng phiếm định của vật rắn.
[Thụng hiểu]
• Điều kiện cõn bằng của vật cú mặt chõn đế : Đường thẳng đứng đi qua trọng tõm của vật gặp mặt chõn đế.
• Nhận biết được cỏc dạng cõn bằng:
Ta đưa vật rời khỏi vị trớ cõn bằng một khoảng rồi thả ra. Nếu vật trở lại vị trớ cõn bằng thỡ vật đó ở vị trớ cõn bằng bền. Nếu vật rời ra xa vị trớ cõn bằng thỡ vật đó ở vị trớ cõn bằng khụng bền. Nếu vật cõn bằng ở bất cứ vị trớ nào, vật ở vị trớ cõn bằng phiếm định.
Mặt chõn đế của một vật là hỡnh đa giỏc lồi nhỏ nhất chứa tất cả cỏc diện tớch tiếp xỳc của vật với giỏ đỡ. Mức vững vàng của cõn bằng được xỏc định bởi độ cao của trọng tõm và diện tớch của mặt chõn đế. Trọng tõm của vật càng cao và diện tớch của mặt chõn đế càng nhỏ thỡ vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.
2. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHễNG SONG SONGStt Chuẩn KT, KN quy định