trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Nờu được hệ quy chiếu phi quỏn tớnh là gỡ và cỏc đặc điểm của nú.
[Thụng hiểu]
• Hệ quy chiếu chuyển động cú gia tốc so với hệ quy chiếu quỏn tớnh gọi là hệ quy chiếu phi quỏn tớnh.
• Trong hệ quy chiếu phi quỏn tớnh, cỏc định luật Niu-tơn khụng nghiệm đỳng nữa.
2 Viết được cụng thức tớnh lực quỏn tớnh đối với vật đứng yờn trong hệ quy chiếu phi quỏn tớnh.
[Thụng hiểu]
Trong một hệ quy chiếu chuyển động cú gia tốc ar so với hệ quy chiếu quỏn tớnh, cỏc hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật cú khối lượng m chịu thờm lực tỏc dụng Frqt = −mar , gọi là lực quỏn tớnh. Lực quỏn tớnh luụn ngược chiều với gia tốc của hệ và khụng cú phản lực.
10. LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNGStt Chuẩn KT, KN quy định Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
chuyển động trũn đều là tổng hợp cỏc lực tỏc dụng lờn vật và viết được hệ thức 2 ht mv F r = = mω2r Xỏc định được lực hướng tõm và giải được bài toỏn về chuyển động trũn đều khi vật chịu tỏc dụng của một hoặc hai lực. Giải thớch được cỏc hiện tượng và ứng dụng liờn quan đến lực quỏn tớnh li tõm.
• Khi vật chuyển động trũn đều thỡ hợp lực tỏc dụng vào vật phải hướng vào tõm quỹ đạo và được gọi là lực hướng tõm. • Hệ thức của lực hướng tõm là Fht 2 ht mv ma r = =
= mω2r , trong đú, m là khối lượng của vật (kg), v là độ lớn vận tốc của vật (m/s), r là bỏn kớnh quỹ đạo chuyển động trũn của vật (m), ω là tốc độ gúc của chuyển động trũn đều (rad/s).
[Vận dụng]
• Biết cỏch tớnh lực hướng tõm và cỏc đại lương trong biểu thức của lực hướng tõm.
• Biết cỏch giải thớch được cỏc hiện tượng và ứng dụng đơn giản liờn quan đến lực quỏn tớnh li tõm như vắt quần ỏo bằng lồng quay, quay trũn xụ nước mà nước khụng chảy ra ngoài…
vật xuất hiện do chuyển động trũn đều, cú xu hướng làm cho vật chuyển động ra xa tõm quay. q ht F = −F ur ur Lực quỏn tớnh li tõm cú cựng độ lớn với lực hướng tõm. 2 q mv F r = = mω2r
2 Giải được bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng của một vật.
[Vận dụng]
Biết cỏch giải bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng.
Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn mà Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật và lực quỏn tớnh li tõm xuất hiện do sự quay của Trỏi Đất quanh trục của nú.
Một người ở trong thang mỏy, chuyển động với gia tốc ar hướng lờn trờn thỡ
qt
Fur = −mar hướng xuống dưới. Ta cú: P’= P + Fqt = m (g + a).
Người đố lờn thang mỏy một lực lớn hơn mg (hiện tượng tăng trọng lượng).
hd q P F= +F
ur ur ur
Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực của vật ấy.
Fq thay đổi theo vĩ độ, do đú P cũng thay đổi theo vĩ độ. đú là nguyờn nhõn gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực đến xớch đạo.
Fq rất nhỏ so với Fhd nờn trong một số trường hợp ta coi trọng lực là lực hấp dẫn mà Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật.
Sự tăng, giảm và mất trọng lượng:
Một vật được đặt trong một hệ chuyển động cú gia tốc ar so với Trỏi Đất. Khi đú vật cũn chịu thờm tỏc dụng của lực quỏn tớnhFur qt= −mar do chuyển động của hệ gõy ra. Vật sẽ chịu tỏc dụng của hợp lực:
qt P ' P Fur = +ur ur P '
ur
gọi là trọng lực biểu kiến, độ lớn P’ gọi là trọng lượng biểu kiến của vật. Tựy theo gia tốc ar mà về độ lớn P’ > P (tăng trọng lượng); P’ <P (giảm trọng lượng) hoặc P’ = 0 (mất trọng lượng).
với gia tốc ar thỡ Fur qt= −mar hướng lờn trờn. Ta cú:
P’= P − Fqt = m (g − a).
Người đố lờn thang mỏy một lực nhỏ hơn mg (hiện tượng giảm trọng lượng).
Nếu ar = gr thỡ P’=0. Lỳc đú người khụng đố lờn thang mỏy nữa (trạng thỏi mất trọng lượng).
11. Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁTStt Chuẩn KT, KN quy định trong