trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một vật rắn chịu tỏc dụng của hai hoặc ba lực khụng song song.
Vận dụng được điều kiện cõn bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải cỏc bài tập đối với trường hợp vật chịu tỏc dụng của ba lực đồng quy.
[Thụng hiểu]
• Điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực :
Muốn cho một vật chịu tỏc dụng của hai lực ở trạng thỏi cõn bằng thỡ hai lực đú phải cựng giỏ, cựng độ lớn và ngược chiều.
1 2
Fur = −Fur
• Điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực khụng song song :
− Ba lực đú phải cú giỏ đồng phẳng và đồng quy − Hợp lực của hai lực phải cõn bằng với lực thứ ba
2 3
1
Fur +Fur = −Fur • Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy :
Muốn tổng hợp hai lực cú giỏ đồng quy tỏc dụng lờn một vật rắn, trước hết ta trượt hai vectơ lực đú trờn giỏ của chỳng đến điểm đồng
quy, rồi ỏp dụng quy tắc hỡnh bỡnh hành để tỡm hợp lực.
[Vận dụng]
Biết cỏch chỉ ra cỏc lực và ỏp dụng điều kiện cõn bằng, quy tắc tổng hợp lực để giải cỏc bài tập đối với trường hợp vật chịu tỏc dụng của ba lực đồng quy.
2 Nờu được trọng tõm của một vật là gỡ. Xỏc định được trọng tõm của cỏc vật phẳng, đồng chất bằng thớ nghiệm. [Thụng hiểu] • Trọng tõm là điểm đặt của trọng lực tỏc dụng lờn vật. • Để xỏc định trọng tõm của vật phẳng, đồng chất bằng phương phỏp thực nghiệm, ta treo vật bằng sợi dõy lần lượt ở hai vị trớ khỏc nhau. Giao điểm của phương sợi dõy kẻ trờn vật giữa hai lần treo chớnh là trọng tõm của vật.
Đối với những vật rắn phẳng đồng tớnh cú dạng hỡnh học đối xứng thỡ trọng tõm nằm ở tõm đối xứng của vật. Cú thể yờu cầu HS làm thực hành xỏc định trọng tõm của vật rắn phẳng, mỏng ở nhà. Vật phẳng, mỏng, đồng chất hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh trũn,... cú trọng tõm chớnh là tõm đối xứng hỡnh học của vật.
2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰCStt Chuẩn KT, KN quy định