- Hệ thống lại đựoc những kiến thức cơ bản của thiên nhiên và kinh tế châu Phi. - Rèn và nâng cao kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ, lợc đồ khí hậu, mối quan hệ giữa TN với sự phát triển kinh tế châu Phi.
- Thấy đợc ảnh hởng của các hình thức hoạt động kinh tế tới sự phân bố cũng nh đời sống dân c châu Phi.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế châu Phi
- Bản đồ dân c - xã hội châu Phi.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.2. Bài mới: 2. Bài mới:
a. Kiến thức: Thiên Nhiên Châu Phi
Gv: Hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ tự nhiên châu Phi. Ôn lại những nội dung sau:
* Vị trí địa lí:
+ Xác định các đờng xích đạo, chí tuyến đi qua châu Phi.
+ Những biển và đại dơng bao quanh châu Phi, đặc điểm bờ biển, + Những dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ.
- Kết luận:
? Lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trờng đới nào?
+ Lu ý : Hớng dẫn học sinh phân tích mối quan hệ với vị trí địa lí. * Địa hình, khoáng sản:
GV : Hớng dẫn học sinh đọc các dạng địa hình (dựa vào độ cao). Kết luận:
- Dạng địa hình nào là chủ yếu? - Đồng bằng phân bố ở đâu?
- HS chỉ rõ sự phân bố khoáng sản trên lợc đồ. * Khí hậu:
Gv : Hớng dẫn học sinh kết hợp với kiến thức phần 1, 2 và H 17.1 Giải thích: - Vì sao châu Phi là lục địa nóng?
- Vì sao khí hậu châu Phi khô? Hình thành những hoang mạc lớn? HS minh họa tính chất nóng khô (qua nhiệt độ, lợng ma).
+ HS quan sát H 29.1 và kiến thức phần thiên nhiên châu Phi, đọc tên các môi tr- ờng tự nhiên của châu Phi.
+ Sử dụng kiến thức phần trên, giải thích sự phân bố các môi trờng. b. Dân c - xã hội châu Phi.
? Dựa vào H 29.1 và kiến thức phần thiên nhiên châu Phi, giải thích sự phân bố dân c châu Phi.
c. Kĩ năng.
- Vẽ biểu đồ : (bài tập 3 - trang 96)
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma (bài 28)
3. Củng cố.
GV nhận xét rút kinh nghiệm.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại toàn bộ chơng trình học kì I theo những nội dung đã ôn tập ở tiêt 13, 27. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tuần: 18
Tiết: 34 Ngày soạn: 20/12/2009Ngày dạy:
kiểm tra học kỳ I. Mục tiêu: Qua giờ ôn tập, HS cần:
- Thể hiện đợc kết quả học tập cửa mình qua học kì I về kiến thức, kĩ năng , khả năng vận dụng.
- Thấy đợc những điểm yếu cần bổ sung, cải tiến phơng pháp học tập. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thức, kĩ năng của chơng trình. - Lập ma trận
- Xây dựng kế hoạch học tập
III. Tiến trình dạy học.
Kiểm tra theo đề thi của Phòng Giáo dục
Tuần: 17
Tiết: 35 Ngày soạn: 13/12/2009
Bài 30: kinh tế châu phi I. Mục tiêu: Qua giờ thực hành, HS cần:
- Nắm vững đặc điểm CN, NN châu Phi cũng nh tình hình phát triển NN, CN ở chau Phi.
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lợc đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành NN và CN ở châu Phi.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Tranh ảnh su tầm về hoạt động kinh tế ở châu Phi.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:
? Trình bày và giải thích sự phân bố dân c châu Phi.
? Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi?
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: SGK). b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HS nghiên cứu H 30.1 (SGK) 1. Nông nghiệp.
? ở châu Phi trồng những loại cây nào? a. Ngành trồng trọt. Gv : Hớng dẫn học sinh phân loại : 3 loại cây
trồng.
? Hãy chỉ rõ các loại cây công nghiệp (tên,
phân bố) - Câu CN nhiệt đới : trồngtrong các đồn điền, theo hớng chuyên môn hóa.
+ Ca cao: Phía Bắc vịnh Ghinê (vùng duyên hải). + Cà phê : duyên hải vcịnh Ghinê, ...
+ Cọ dầu: duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và Huyên hải Đông Phi.
+ Lạc phân bố ở Nigiê, Ca mơrun, Xu đăng, CHDC Công Gô, Dimbabire.
Gv nói thêm: chủ yếu các đồn điền đều thuộc sở hữu của các công ti t bản nớc ngoài.
? Chỉ rõ sự phân bố các loại cây lơng thực? - Cây lơng thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt. + Lúa mì và ngô: CH Nam Phi và các nớc ven
Địa Trung Hải. + Lúa gạo : Ai Cập.
- HS đọc SGK cho biết đặc điểm phát triển của ngành trồng cây lơng thực?
+ Hình thức canh tác nơng rẫy khá phổ biến. + Kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón.
+ Hàng năm có khoảng 300 triệu ngời sống dựa vào nguồn lơng thực nhập khẩu.
? Có những loại cây ăn quả nào? Trồng nhiều ở đâu? - Cây ăn quả : đợc trồng trong môi trờng Địa Trung Hải.
- Trên bản đồ châu Phi nuôi con gì ? ở đâu? b. Ngành chăn nuôi. + Bò: Êtiôpia, Nigiêria ...
GV hớng dẫn học sinh đọc SGK → bổ sung thêm. ? Em có nhận xét gì về tình hình phát triển của
ngành chăn nuôi? +Nhìn chung kém phát triển,chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.
2. Công nghiệp GV phân 4 nhóm dựa vào hình 30.2.
+ Nhóm 1: Nhận xét sự phân bố ngành khai thác khoáng sản. + Nhóm 2 : Nhận xét sự phân bố ngành luyện kim màu. + Nhóm 3 : Nhận xét sự phân bố ngành cơ khí. + Nhóm 4 : Nhận xét sự phân bố ngành lọc dầu. - HS c đại diện trình bày trên bản đồ.
GV tiếp tục hớng dẫn các nhóm phân chia các nớc thành 3 khu vực: Phát triển, phát triển nhât, chậm phát triển. - Phần lớn các nớc có nền công nghiệp chậm phát triển. - CH Nam Phi có nền CN phát triển nhất. - Ngoài ra Li Bi, Ai Cập, An Giêri. - HS đọc sách giáo khoa.
? nèn CN châu Phi phát triển nh thế nào? + Giá trị sản lợng CN chỉ chiếm 2% /TG. ? Tại sao CN châu Phi chậm phát triển?
(Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật cao, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng.
- Trở ngại lớn?
3. Củng cố .
- HS đọc phần kết luận cuối bài.
? Sản xuất cây lơng thực và cây công nghiệp của châu Phi có gì khác nhau? ? Chỉ rõ sự phân bố các ngành sản xuất công nghiệp ở châu Phi.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài phải dựa vào CN, NN châu Phi. GV hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ (bài tập 3)
Cách 1: vẽ hai biểu đồ hình tròn: 1 biểu đồ thể hiện dân số- 1 biểu đồ thể hiện giá trị sản lợng công nghiệp.
Cách 2: Vẽ 2 biểu đồ ô vuông.
Tuần: 17
Tiết: 36 Ngày soạn: 13/12/2009Ngày dạy:
Bài 31: kinh tế châu phi (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Qua giờ thực hành, HS cần:
- Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nớc châu Phi.
- Hiểu rõ sự đô thị hóa nhanh nhng không tơng xứng với trình độ phát triển CN làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phải giải quyết.