Phân tích kết quả TN đợt 2 và

Một phần của tài liệu Xử lý thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục bằng phần mềm Excel (Trang 45 - 54)

Rút kinh nghiệm kết quả TN sư phạm đợt 1, chúng tôi hướng dẫn giáo viên đổi mới cách dạy - học, đặc biệt là cách tổ chức cho học sinh thiết kế Grap. Chúng tôi đã hướng dẫn các giáo viên dạy TN cách sử

dụng Grap để giáo viên tổ chức hoạt động độc lập nhận thức của học sinh mức độ thứ hai và mức độ thứ ba).

Sau khi sơ bộ phân tích kết quả TN đợt 2 và đợt 3, chúng tôi thấy hiệu quả của việc dạy - học bằng Grap ở các lớp TN đã được nâng lên một cách rõ rệt so với các lớp ĐC. Vì vậy, chúng tôi phân tích kết quả

chung của cả TN đợt 2 và đợt 3 để rút ra những kết luận. • Kết quả các TN đợt 2 và 3

Dùng phiếu trắc nghiệm để khảo sát khả năng hiểu bài của HS ngay sau bài học, kết quả thể hiện trong bảng 3. 14.

Bảng 3. 14. Tần suất điểm trắc nghiệm đợt 2 và 3 P.án Xi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S 2 ĐC 10704 0,18 2,57 8,88 14,53 19,81 27,51 18,80 5,99 1,75 6,49 2,36 TN 10792 0 0 1,61 6,25 9,08 15,38 24,68 25,84 17,16 8.01 2,28

Số liệu trong bảng 3.14 cho thấy điểm trung bình của các lớp TN cao hơn hẳn so với các lớp ĐC. Đồ thị so sánh tần suất điểm trắc nghiệm

đợt 2 và 3 (hình 3.21).

So sánh tần suất điểm số của lớp ĐC với lớp TN (hình 3.21), ta 1 thấy giá trị mod của lớp ĐC (7) thấp hơn so với lớp TN (9). Tần suất 1

điểm ở dưới điểm môn của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại, tần suất điểm số trên giá trị môn của lớp TN lại cao hơn các lớp ĐC Điều này cho thấy kết quả các bài trắc nghiệm đợt 2 và 3 ở các lớp TN cao hơn so với kết quả các lớp ĐC. Lập bảng tần suất hội tụ tiến

Bảng 3. 15. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 2 và 3 Ph. án Xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 1 0704 1 00 99,82 97,25 88,38 73,85 54,05 26,53 7,74 1,75 TN 10192 100 98,39 92,14 83,07 67,68 43.00 17,16 Từ số liệu bảng 3.15, vẽđồ thị tần suất hội tụ tiến để so sánh. Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm số của các lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết quả của lớp ĐC. Như vậy có thể nói, kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Để khẳng định nhận xét này, chúng tôi tiến hành phân tích một số tham sốđặc trưng.

Dùng tiêu chuẩn U để so sánh XTNXĐC được kết quảở bảng 3. 16.

Bảng 3. 16. Kiểm định X điểm trắc nghiệm (đợt 2 và 3)

U-Test: Two Sample for Means

ĐC TN

Mean (XTNXĐC) 64,9 8,01

Known Varian 2,36 2,28

Observations 10704 10192

Hypothesized Mean Difference (H0) 0

Z (Trị số z = U) -72,16

P(Z<=z) Two - tail 0

Z Critical one - tail 1,64

P (Z<=z) Two - tail 0

Z Critical one - tail 1,96

Giả thuyết H0đặt ra là: "HS các lớp TN và các lớp ĐC hiểu bài như

nhau". Trong bảng 3.16, điểm trung bình của các lớp TN cao hơn so với

điểm trung bình của các lớp ĐC ( XTN = 8,01; XĐC = 6,49). Trị số U = - 72,16, như vậy, trị tuyệt đối của trị số z lớn hơn so với trị số z tiêu chuẩn (z Critical two-tail) là 1,96, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Sự khác biệt giữa

TN

XXĐCCó ý nghĩa về mặt thống kê. Qua đó cho thấy, giá trị điểm số của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Tức là, học sinh ở các lớp học theo phương pháp Grap hiểu bài hơn so với học sinh ở các lớp không dùng Grap trong dạy - học.

định nguồn dẫn tới sự khác biệt về mức độ hiểu bài của học sinh là do phương pháp dạy -học khác nhau. Chúng tôi tiến hành phân tích phương sai (TN đợt 2 và 3).

Bảng 3.17 cho thấy số bài trắc nghiệm của các lớp ĐC là 10704, còn số bài của các lớp TN là l0192; điểm trung bình của các lớp ĐC là thấp hơn điểm trung bình của các lớp TN. Phương sai của mẫu TN nhỏ

hơn phương sai của mẫu ĐC. Điều này cho thấy kết quả kiểm tra ở các lớp TN cao hơn kết quả của các lớp ĐC.

Bảng 3. 17 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm đợt 2 và 3

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups. Count Sum Average Variance

ĐC 1 0704 69508 6,49 2,36

TN 10192 81683 8,01 2,28

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F-crit

Between Groups 1 2074,6 1 20894 1 2074,6 5198,3 0 3,84

Within Groups 48532,45 2,3

Toàn 60607,05 20895

Trong bảng phân tích phương sai (ANOVA), giả thuyết HA được nêu ra là: "Kết quả TN cao hơn so với ĐC không phải do ảnh hưởng của phương pháp dạy học". Những tính toán cho thấy trị số FA = 5198,3 lớn hơn rất nhiều so với Fchuẩn = 3,84. Do đó, giả thuyết HA bị bác bỏ. Điều này cho thấy phương pháp dạy - học đã ảnh hưởng đến kết quả học tập

của học sinh.

Kết quả các bài kiểm tra 1 tiết (đợt 2 và 3)

Bảng 3.18. Tầm suất điểm kiểm tra 1 tiết đợt 2 và 3 Pa. án Xi ni 4 5 6 7 8 9 10 X S 2 ĐC 1 338 6,95 14,87 26,31 21,38 15,84 9.34 5,31 6,74 2,42 TN 1274 1,26 2,98 9.03 17,43 28.81 25,12 1 5.38 8,06 1,87 Từ số liệu bảng 3.18, lập biểu đồ sọ sánh tần suất điểm kiểm tra 1 tiết

So sánh biểu đồ hình 3.23 cho thấy, giá trị mod của điểm số ở lớp TN là 8 và điểm môn của lớp ĐC là 6. Nhưng từđiểm 7 trở lên, tần suất

điểm của các lớp TN cao hơn hẳn so với ở lớp ĐC. Lập bảng tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra 1 tiết đợt 2 và 3.

Bảng 3. 19. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết đợt 2 và 3 Pa. án Xi n 4 5 6 7 8 10 ĐC 1 338 1 00 93,05 78,18 51,87 30,49 14,65 5,31 TN 1274 1 00 98,74 95,76 86.73 69,31 40,50 15,38 Từ số liệu bảng 3. 19, lập đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết.

Trong hình 3.24, đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết quả của lớp ĐC

Bảng 3.20. Kiểm địnhX điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2 và 3)

U-Test: Two Sample for Means

ĐC TN

Mean (XTNXĐC) 6,47 8,06

Known Varian (phương sai) 2,42 1,87

Observations (số quan sát) 1338 1274

Hypothesized Mean Difference (H0) 0

Z (Trị số z = U) -23,18

P(Z<=z) Two – tail (Xác suất 1 chiều của z) 0

z Critical one – tail (trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 một chiều) 1,64 P (Z<=z) Two – tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán) 0 P (Z<=z) Two – tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán) 0 Z Critical one – tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1,96

So sánh giá trị trung bình điểm số của các lớp TN và các lớp ĐC, bảng 3.20 cho thấy điểm trung bình của lớp TN cao hơn so với ĐC. Trị

số tuyệt đối U = 23,18 lớn hơn trị số Z tiêu chuẩn. Như vậy, sự khác biệt

điểm số trung bình giữa lớp TN với điểm trung bình của lớp ĐC là có ý nghĩa. Dựa vào đó có thể kết luận học sinh học Giải phẫu Sinh lý người bằng Grap có khả năng tổng hợp kiến thức tốt hơn so với học bằng những PPDH khác. Để khẳng định nhận xét này, cần phân tích phương sai.

Số liệu trong bảng 3.21 cho thấy sự khác biệt giữa giá trị trung bình và phương sai. Với trị số FA > F-crit, có thể kết luận sự khác biệt về kết quả học tập ở hai nhóm lớp là do cách dạy khác nhau.

Bảng 3.21. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 1 tiết đợt 2 và 3

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups. Count Sum Average Variance

ĐC 1338 9012 6,74 2,43 TN 1274 10279 8,06 1,87 Source of Variation SS df MS FA P-value F-crit Between Groups 1148,5 1 1148,85 532,76 2E - 107 3,85 Within Groups 5630,45 2611 2,3 2,16 Total 6779,30 2612 • Bàn luận kết quả TN đợt 2 và 3

Từ những kết quả phân tích cho thấy, trong TN đợt 2 và 3, các lớp TN có kết quả học tập tốt hơn so với các lớp ĐC. Tức là dạy - học Giải phẫu Sinh lý người bằng Grap, học sinh hiểu bài hơn và hệ thống hoá kiến thức tất hơn so với dạy bằng các phương pháp khác.

Qua dự giờ và trao đổi ý kiến với các giáo viên dạy các lớp TN, rút ra một số nguyên nhân sau:

Rút kinh nghiệm về TN đợt 1 và hướng dẫn giáo viên điều chỉnh cách dạy, sau 1 năm nay TN, giáo viên đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng Grap trong dạy - học Giải phẫu Sinh lý người. Giáo viên đã tổ chức cho học sinh thiết kế Grap nội dung và giao nhiệm vụ cho học sinh tự thiết kế, tức là dạy theo mức độ thứ 2 và thứ 3.

Trên đây là một ví dụ minh hoạ cho việc ứng dụng Excel để tổ

Một phần của tài liệu Xử lý thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục bằng phần mềm Excel (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)