Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trờng tự nhiên.

Một phần của tài liệu dia 7 nam hoc 2010-2011 (Trang 65)

II. Chuẩn bị Bản đồ các môi trờng TN Châu Phi.

1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trờng tự nhiên.

- Giáo viên sử dụng lợc đồ các MTTN của châu Phi. HS làm việc cá nhân (5 phút).

→ Rút ra nhận xét.

+ Tên, sự phân bố các môi trờng tự nhiên ở châu Phi (mục 4, bài 27). + So sánh diện tích các môi trờng đó.

+ Nhận xét vị trí đờng chí tuyến Bắc, lục địa á, Âu so với châu Phi.

- Chí tuyến Bắc đi qia giữa Bắc Phi → Bắc Phi quanh năm nằm dới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có ma.

- Phía Bắc của Bắc Phi là là lục địa á - Âu (lớn)→ gió mùa Đông Bắc từ lục địa

á, Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ma.

- Lãng thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 200 m → ảnh hởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

GV kết luận:

+ Khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

GV tiếp tục hớng dẫn học sinh quan sát các dòng biển Đông, Tây của châu phi. - HS rút ra nhận xét?

+ Dòng biển lạnh Benghela, vị trí chí tuyến Nam →khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi.

+ Dòng biển Xômani, Môdămbích, Mũi Kim chảy ven biển phía đông Phi, cung cấp nhiều hơi ấm. Gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào khi vợt qua các sờn cao nguyên phía Đông Phi vẫn còn hơi ấm, gây ma , tạo điều kiện cho Xavan phát triển.

- HS giải thích nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu Phi.

- Xahara là hoang mạc điển hình ở châu Phi và trên thế giới, chịu ảnh hởng của khối khí chí tuyến lục địa khô từ châu á di chuyển sang, ở trung tâm Xahara, lợng ma không quá 50 mm / năm, nhiều nơi hàng chục năm không ma, ban ngày nhiệt độ từ 50- 600C, ban đêm nhiệt độ xuống rất nhanh, chênh lệch 30 - 400C.

+ Hoang mạc Namip đợc hình thành ra sát biển do ảnh hởng của dòng biển lạnh Ben ghê la.

Một phần của tài liệu dia 7 nam hoc 2010-2011 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w