Đầu tiờn, cỏc trường học đươ ̣c thành lập ở cỏc thành thị của í, sau đú lan ra nhiều nước ở Tõy Âu. Đõy là cơ sở để thành lập cỏc trường Đại học sau này.
- Trường Đại học đầu tiờn được thành lập ở í vào TK XI là trường Bụlụna.
Từ TK XII, nhiều trường đại học khỏc và rất nổi tiếng được thành lập như: Đại học Pari, Oúclờăng của Phỏp, Kembirt (Anh), Xalamanca (Tõy Ban Nha)…
- Đến cuối TK XIV, Chõu Âu cú hơn 40 trường đại học được thành lập.
Phương phỏp học tập là sự liờn hiệp giữa Giỏo sư với sinh viờn để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Nội dung học tập khụng phải là thần học, thầy giỏo là cỏc giỏo sư, cỏc nhà khoa học.
- Giỏo hội đó khụng chấp nhận, nhiều trường học bị khống chế, nhiều giỏo sư bị đuổi việc
2.Triờ́t học kinh viờ ̣n
- Cú nhiều học giả nổi tiếng như: Anaxenmơ,Abờla, Rốtxơlanh…Triết học kinh viện được chia thành hai trường phỏi: Duy thực và duy danh.
- Phỏi duy thực theo tư tưởng trường phỏi triết học duy tõm. - Phỏi duy danh theo tư tưởng trường phỏi triết học duy vật.
- Đến TK XIV, triết học kinh viện đi vào suy thoỏi
3. Văn học
Về văn học: ngoài văn học dõn gian và văn học la- tinh, thỡ văn học thời kỳ này cú hai thể lọai chớnh, đú là văn học ky ̣ sĩ và văn học thành thị.
Văn học ky ̣ sĩ cú hai thể lọai: anh hựng ca và thơ ca trữ tỡnh. Văn học thành thị gồm cú: thơ, kịch và truyện
Truyện tiờu biểu: Di chỳc con lừa, thầy lang vườn, con cỏo… trong đú truyện con cỏo là tỏc phẩm tiờu biểu, cỏc nhận vật tượng trưng cho cỏc hạng người trong xó hội như: sư tử đại diện cho vua, gấu chú đại biểu cho cỏc lónh chỳa phong kiến, chú súi đại biểu cho ky ̣ sĩ, ốc sờn đại biểu cho nhõn dõn…