QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP MEN ĐEN I Thí nghiệm lai hai tính trạng:

Một phần của tài liệu CHUYEN DE HSG 12 (Trang 33 - 35)

I. Thí nghiệm lai hai tính trạng:

1. Thí nghiệm:

Ptc Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn F1 100% cây cho hạt vàng trơn

F2 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh nhăn Khi Menden thực hiện thí nghiệm phép lai với các cây đậu mang 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản.

2. Giải thích:

A quy định hạt vàng; a quy định hạt xanh B quy định hạt trơn B; b quy định hạt nhăn → P(tc) hạt vàng, trơn có kiểu gen AABB P(tc) hạt xanh nhăn có kiểu gen aabb

P (tc) AABB (vàng – trơn) x aabb (xanh – nhăn)

Giao tử AB ab

F1 AaBb (100% vàng – trơn)

F1xF1 AaBb (vàng – trơn) x AaBb (vàng – trơn)

Giao tử 14 AB: 41 Ab: 14 aB: 14 ab 14 AB: 41 Ab: 14 aB:

41 1

ab

F2 Lập bảng có kết quả sau

Tỷ lệ KG: : 161 AABB : 162 AaBB : 164 AaBb : 162 AaBb : 161 AAbb

: 161 AAbb : 161 aaBB : 162 aaBb : 161 aabb

Tỷ lệ KH : 16 9 cây hạt vàng – trơn : 16 3 cây hạt vàng – nhăn

: 163 cây hạt xanh – trơn : 161 cây hạt xanh – nhăn. - Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu được tỷ lệ phân ly kiểu hình là:

9/16 vàng, trơn ( A−B− ) : 3/16 vàng, nhăn (A−bb); 3/16 xanh, trơn (aaB−) : 1/16 xanh, nhăn ( aabb)

* Nếu các cặp nhân tố vàng – trơn và xanh – nhăn phân li liên kết cùng nhau vào giao

tử thì kết quả ở F2 phải cho ra 43 cây hạt vàng – trơn và 14 cây hạt xanh – nhăn.

Nhưng kết quả thực nghiệm lại cho kết quả chỉ là 16 9 cây hạt vàng – trơn và 16 1 cây

163 3

cây hạt xanh – trơn khác hẳn thế hệ bố mẹ. Như vậy cặp nhân tố vàng – trơn và xanh – nhăn đã phân ly về các giao tử độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Định luật PLĐL được phát biểu như sau:

“Mỗi cặp nhân tố (cặp alen) sẽ phân li độc lập không phụ thuộc vào các cặp nhân tố khác trong quá trình hình thành giao tử”

Một phần của tài liệu CHUYEN DE HSG 12 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w