Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly: 1 Quan niệm sau Menđen:

Một phần của tài liệu CHUYEN DE HSG 12 (Trang 32 - 33)

1. Quan niệm sau Menđen:

-Trong tế bào sinh dưỡng các gen và NST luôn tồn tại thành từng cặp.

-Khi giảm phân tạo giao tử mỗi alen, NST cũng phân ly đồng đều về các giao tử.

2. Quan niệm hiện đại:

- Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST được gọi là locut.

- Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau và mỗi trạng thái đó gọi là alen

Khi Mendel thực hiện thí nghiệm lai giữa hai bố mẹ cây đậu Hà lan thuần chủng về một cặp tính trạng tương phản nào đó thì ông thu được thế hệ F1 các con lai chỉ thể hiện một trong hai tính trạng của bố hoặc mẹ (chứ không phải cả hai) đó là tính trạng trội

- Tiến hành thí nghiệm với 7 cặp tính trạng tương phản ông đều quan sát thấy hiện tượng trên và ông đã đưa ra giả thuyết giải thích: ông cho rằng các tính trạng do

các giao tử và lại được tổ hợp thành cặp ở thế hệ con cháu. ở P thuần chủng hoa đỏ

thì cả hai nhân tố đều là nhân tố quy định hoa đỏ, trái lại P thuần chủng hoa trắng thì cả hai nhân tố đều quy định hoa trắng.

Ở F1 các cây lai sẽ chứa 2 nhân tố: (nhân tố đỏ từ bố nhân tố trắng từ mẹ hoặc ngược lai) nhưng chỉ biểu hiện tính trang hoa đỏ vì nhân tố đỏlà trội so với trắng là lặn

Ở F2 các cây lai mang cả tính trạng đỏ và trắng chứng tỏ nhân tố trắng không mất đi ở F1 mà chúng ở trạng thái lặn vì có mặt nhân tố đỏ, còn F2 khi cả hai nhân tố

đều là trắng chúng sẽ quy định màu hoa trắng của 31 số cây ở F2

Sau này khi có thuyết NST và học thuyết gen các nhà di truyền học dễ dàng giải thích được quy luật Mendel. Nhân tố mà Mendel giả thiết là Gen. Các gen nằm trên NST ở cơ thể thế hệ bố mẹ, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (2n) và gen tồn tại thành từng cặp alen. Khi tạo giao tử cặp NST tương đồng phân li và kéo theo alen phân li về giao tử. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp thành hợp tử thì cặp NST tương đồng và cặp alen lại được tái lập. Cặp alen sẽ quy định tính trạng của con lai.

*Ví dụ: màu hoa tím do gen A quy định; màu hoa trắng do gen a quy định. Ở cơ thể P thuần chủng hoa tím cặp alen sẽ là AA; P thuần chủng hoa trắng là aa. Và sơ đồ lai sẽ được biểu diễn như sau

Thế hệ P (TC) AA hoa tím x aa hoa trắng Giao tử A a F1 Aa (100% hoa tím) F1xF1 Aa (hoa tím) x Aa (hoa tím) Giao tử F1 2 1 A: 21 a 12 A: 21 a F2 KG: 41 AA : 42 Aa : 41 aa KH: 4 3 hoa tím : 4 1 hoa trắng

Một phần của tài liệu CHUYEN DE HSG 12 (Trang 32 - 33)

w