II/ Phần tự luận: (7 điểm)
ND: BỘI CHUNG NHỎNHẤT (TT) + LUYỆN TẬP 1 A/Mục tiêu:
A/Mục tiêu:
- Biết tìm BC thơng qua tìm BCNN một cách hợp lý.
- Biết vận dụng tìm BCNN nhanh, chính xác trong các bài tốn thực tế đơn giản..
B/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ,giải một số bài tập (Sgk)
-HS: Phiếu học tập nhĩm ,ơn các kiến thức trong tìm BCNN
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?
Aùp dụng: tìm BCNN(30 ; 45)
-HS: Nêu như Sgk
Aùp dụng: BCNN (30; 45) = 90
(Lưu ý học sinh thực hiện thứ tự ba bước)
10Phút Phút
Hoạt động 2: Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN
-GV? Thực hiên ví dụ 3, để liệt kê các phần tử thuộc tập hợp A trước hết tta phải làm gì?
-GV? Vì sao ta phải tìm BCNN(8 ; 18; 30) =? Từ đĩ suy ra BC(8; 18; 30) = ?
-GV? Vậy A gồm các phần tử nào?
-GV: Chốt lại: Vậy để tìm BC của hai hay nhiều
-HS: Đọc yêu cầu của ví dụ 3:
Ta phải tìm BCNN (18; 8; 30) vì x8; x 18 và x30. từ đĩ suy ra BC (8;18;30 -HS: Ta cĩ x∈BC(8;18;30), x < 100; BCNN (8;18; 30) = 360
BC (8 ; 18; 30) = B(360) = 0; 360; 720 Vậy A ={0;360;720}thoả mãn bài tốn -
số đã cho ta cĩ thể tìm các bội của BCNN của các số đĩ.
20Phút Phút
Hoạt động 3: Aùp dụng luyện tập
-GV: Cho học sinh hoạt động nhĩm bài 149 (Sgk) khoảng 3’
-GV: Gọi đại diện nhĩm trình bày bài làm. -GV: Lưu ý học sinh các bước thực hiện.
-GV: Yêu cầu học sinh thảo luận ở nhĩm bài 150 (Sgk) khoảng 4’
-GV: Gọi đại diện nhĩm trình bày bài làm -GV: Kiểm tra kết quả của các nhĩm.
-GV: Nhấn mạnh các bước thực hiện tìm BCNN. -GV: Treo bảng phụ cĩ viết sẵn các số trong đề bài 151 (Sgk) cho học sinh làm tại chổ, gọi đại diện học sinh lên điền vào bảng.
-HS: Hoạt động nhĩm bài 149 (Sgk) *Nhĩm 1: BCNN (60;280) = 840 *Nhĩm 2: BCNN(84; 108) =756 -HS:Hoạt động nhĩm bài 150 cĩ: *Nhĩm 1: BCNN(10; 12;15) = 60 *Nhĩm 2: BCNN( 8; 9; 11) =792 *Nhĩm 3: BCNN (24;40;168) = 840 -HS: Làm bài 151 (Sgk) cĩ kết quả; BCNN (30; 150) = 150 BCNN(40; 28; 140) = 280 BCNN (100; 120; 200) = 600 10 Phút Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
-GV: Chốt lại: So sánh và phân biệt tìm ƯCLN và tìm BCNN (Sự giống và khác nhau trong các bước thực hiện). Từ đĩ vận dụng tốt vào tìm BCNN trong các bài tập và tốn thực tế , bài tập 152, 154 (Sgk)
-GV: Dặn học sinh về nhà hồn thành các bài tập trong luyện tập 2, chuẩn bị cho giờ học sau.
-HS: So sánh tìm ƯCLN và BCNN: nêu sự giống nhau:
*Bước 1: Đều phân tích các số ra thừa số nguên tố
*Bước 2: Tính tích các thừa số đã chọn -Sự khác nhau ở bước 2: Tìm thừa số nguên tố chung ở ƯCLN và mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất, cịn BCNN lấy thừa số nguyên tố chung và riêng mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
-HS: Lưu ý và ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dị về nhà cho giờ học sau.
___________________________________________________________ Tuần 12 – Tiết 36
NS:
ND: LUYỆN TẬP 2 A/Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng quy tắc tìm BCNN, giả các bài tốn cĩ lời giải liên quan thực tiễn. - Biết vận dụng tìm BCNN, tìm BC của hai hay nhiều số nhanh, chính xác.
B/Chuẩn bị:
-GV: Hệ thống giải các bài tập trong luyện tập 2 (Sgk)
-HS: Oân tập quy tắc tìm ƯCLN, BCNN và giải các bài tập luyện tập 2 (Sgk)
C/Tiến trình dạy học:
8Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Hãy nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số?
Aùp dụng: Tìm BCNN(12; 21; 28)
-GV? Yêu cầu học sinh nêu nhận xét bài làm. Từ đĩ nêu sự khác và giống nhau của phương pháp tìm ƯCLN và tìm BCNN?
-HS: Nêu ba bước thực hiện tìm BCNN (như Sgk)
Aùp dụngtìm: BCNN (12;21;18) =22.3.7=84 -HS: Nhận xét bài làm
-HS: Nêu lại sự giống nhau và khác nhau của tìm ƯCLN và tìm BCNN của hai số.
32Phút Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 156 (Sgk) và hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn.
-GV? Ta tìm x là số như thế nào theo yêu cầu của bài tốn?
-GV? Điều kiện cho số x = ?
-GV? Khi cĩ bội của BCNN ta xét điều kiễn thoả mãn điều kiện bài tốn rồi suy ra x = ?
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 157 (Sgk)
-GV? Nếu lần đầu cả hai cùng trực nhật, ít nhất sau bao nhiêu ngày thì cả hai cùng trực nhật lần 2? Khi biết An cứ 10 ngày trực nhật một lần, Bách cứ 12 ngày trực nhật một lần, ta phải tìm số gì?
-GV? theo quy tắc tìm BCNN ta cĩ kết quả như thế nào?
-GV? Do đĩ ngày cùng nhau trực là sau bao nhiêu ngày?
-GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 158(Sgk) -GV: Gợi ý: Bài tốn cho ta các điều kiện gì?
-GV? Và số cây của mỗi đội như thế nào với nhau? -GV? Vậy số cây mỗi đội phải trồng ta phải tìm gì? -GV? Điều kiện số cây đã cho hnư thế nào? Gọi số cây cần tìm là a, ta cĩ điều gì?
-GV? Tiến hành giải tốn, ta cĩ kết quả như thế nào?
-GV: Lưu ý 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(8;9)= 8.9 =72 -HS: Đọc đề bai tập 156 (Sgk) -HS: Ta tìm x sao cho x∈BC(12;21;28) Vậy ta phải tìm x từ BCNN (12;21; 28)=84 Mà x cĩ điều kiện; 150< x < 300 ⇒B(84) ={0;84;168;252;336;....}⇒x= 168, 252 thoả mãn yêu cầu bài tốn.
-HS: Đọc đề bài 157 (Sgk) -HS: Phân tích đề:
Số ngày ít nhát sau lần 1 cùng trực để cùng trực lần 2 là số a10 , a12
-HS: Giải: ta gọi số ngày lần sau hai bạn cùng trực là số a với a10, a 12 nên suy ra a∈BCNN( 10; 12)
Ta cĩ: BCNN (10; 12) = 22.3.5= 60
Vậy cứ sau 60 ngày hai bạn lại cùng nhau trực nhật cùng lần.
-HS: Đọc đề bài tập 158 (Sgk) -HS: Làm bài tập:
HS: Số cây một cơng nhân mỗi đội trồng được -HS: (….) bằng nhau -HS: (….) Tìm BCNN (8 ; 9) -HS: (….) Khoảng 100 →200 tức là 100 200 ≤ ≤a
*Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a và a ∈ BC(8 ; 9) và100≤ a≤200
Ta cĩ: BCNN (8; 9) = 72
Mà B(72) = {0;72;144;216;....}
Vậy a = 144 (thoả mãn điều kiện bài tốn) Do đĩ: Số cây mỗi đội phải trrồng là 144 cây
5Phút Phút
GV: Chốt lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
-GV: Cho học sinh đọc mục “ Cĩ thể em chưa biết”, tìm hiểu về lịch can chi (tìm BCNN của 10; 12) từ đĩ suy ra 60 năm thì năm từng can chi lặp lại
-GV: dặn học sinh về nhà học và soạn các câu hỏi ơn tập chương I. xem bảng hệ thống kiến thức (Sgk) và làm các bài tập trong phần ơn tập chương I, chuẩn bị cho giờ học sau.
-HS: Lưu ý: Tìm BCNN là phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất -HS: Đọc thêm “Lịch can chi”
-HS: Chú ý nghe hướng dẫn về nhà của giáo viên chuẩnbị cho giờ học sau ơn tập chương
Tuần 13 – Tiết 37 NS:
ND: ƠN TẬP CHƯƠNG I A/Mục tiêu:
- Hệ thống hố các kiến thức: Cộng , trừ, nhân , chia, nân lên luỹ thừa.
- Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải thành thạo các bài tập và thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
B/Chuẩn bị:
-GV: Bảng hệ thơng kiến thức cơ bản của chương I và một số dạng bài tập áp dụng -HS: Oân tập các câu hỏi trong ơn tập chương I và làm các bài tập về nhà
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Viết dạng tổng quát các tính chất giao hốn, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
-GV? viết tổng quát luỹ thừa bậc n của a?
-GV? Viết cơng thức, nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
-GV? Khi nào ta nĩi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhên b? -HS: Viết tổng quát: *a+b = b + a *( a+ b) + c = a+ (b + c) * a (b + c) = ab + ac -HS: so thua n a a a a. . ... = an (n∈N) -HS: am. an = am+n và am : an = am – n (a≠0;m≥n)
-HS: ab nếu cĩ a:b = x sao cho b.x = a
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV? Cho học sinh trả lời bài 159 (Sgk)
-GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 160c,d, b (Lưu ý: thứ tự thực hiện các phép tính)
-GV? Dạng tìm x,cho học sinh làm bài 161a,b
-HS: Trả lời bài 159 (Sgk) -HS: Thực hiện bài 160 (Sgk) b/ Đáp số = 121 c/ Đáp số = 157 d/ Đáp số = 16400 -HS: Thực hiện bài 161 (Sgk)
30Phút Phút
(Sgk)
-GV:Gợi ý bài a, ta thấy 100 là kết quả của phép tính nào? Bài b) với 34 là kết quả của phép tính nào? Từ đĩ ta tìm x bằng các phép tính nào?
-GV? Thực hiện các phép tính theo thứ tự, suy ra x = ?
-GV: Cho học sinh đọc đề bài 162 (Sgk)
-GV: Gợí ý: Ta thấy bài tốn yêu cầu ta tìm gì/ số x tìm được bởi dãy phép tính nào?
-GV? trong bài đố, ta điền lần lượt các số nào? (Chú ý: Các số chỉ giờ khơng quá 24)
-GV: Cho học sinh hoạt động nhĩm bài 164 (Sgk) thời gian 3’,gọi học sinh đại diện nhĩm trình bày bài làm.
-GV: Kiểm tra kết quả các nhĩm và nhận xét, bổ sung bài làm. a)219 – 7( x+ 1) = 100 7(x + 1) = 219 -100 x + 1 = 119 : 7 Vậy x = 16 b) (3x – 6 ). 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x = 27 + 6 x = 33 : 3 vậy x = 11 -HS: Đọc bài 162 (Sgk) (3x - 8 ) : 4 = 7 Đáp sơ : x= 12
-HS: Điền số bài 163 (Sgk) lần lượt là 18 ; 33; 22; 25
Đáp số: Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm 2cm -HS: Hoạt động nhĩm bài 164 (Sgk) *Nhĩm 1: (1000 + 1): 11 = 91 = 7. 13 *Nhĩm 2: 142 + 52 + 22 = 225 = 32. 52 *Nhĩm 3: 29 . 31 + 144. 122= 900 = 22.32.52 *Nhĩm 4: 333: 3 + 225: 152 = 112 = 24.7 5 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dị -GV: Chốt lại: Các phép tính trong bảng 1 (Hệ thống kiến thức) khắc sâu kiến thức dạng tổng quát.
-GV Giải thích các điều kiện để thực hiện được phép tính trừ , chia?
-GV: Dặn học sinh về nhà hồn thành các câu hỏi ơn tập càn lại, nghiên cứu bảng tổng kết 2,3. hồn thành các bài tập cịn lại (Sgk), xem mục “Cĩ thể em chưa biết”, chuẩn bị cho giờ ơn tập (tt)
-HS: Quan sát bảng hệ thống để củng cố bài học
-HS: Lưu ý điều kiện:
a- b với a≥b ; a : b với b≠ 0
-HS: Lưu ý phần học bài ở nhà và một số hướng dẫn về nhà của giáo viên.
___________________________________________________________ Tuần 13 – Tiết 38
NS:
ND: ƠN TẬP CHƯƠNG I (TT) A/Mục tiêu:
- Oân tập cho học sinh các kiến thức về tính chia hết một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 5 ; 3; 9 và số nguyên tố, hợp số, tìm ƯCLN, tìm BCNN
- Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải thành thạo các bài tập và thực hiện các phép tính
B/Chuẩn bị:
-HS: Oân tập các câu hỏi trong ơn tập chương I và làm các bài tập về nhà
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Viết dạng tổn quát hai tính chất chia hết của một tổng?
(Lưu ý: Viết tổng quát cho cả trường hợp (a+b+c) m và (a+ b + c) /m )
-GV? Các dấu hiệ chia hết cho 2;5;3 và 9?
-GV? Thế nào là số nguyên tố? Hợp số, cho ví dụ? -GV? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
-HS: am ; bm ⇒(a + b) m * a/m ; bm⇒(a + b ) /m
* a/m ; b m; cm⇒(a+ b + c) /m -HS:Nêu các dấu hiệu chia hết đã học (Sgk) -HS: Khái niệm số nguyên tố, hợp số (Sgk) và cho ví dụ: Số nguyên tố: 2; 3; 5;7….và Hợp số: 4; 6;8;9. -HS:(…..) cĩ ƯCLN = 1 Ví dụ: 8;12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN( 8; 12; 15) =1 30 Phút Hoạt động 2: Luyện tập -GV: treo bảng phụ cá viết bảng hệ thống số 3 (Sgk) để học sinh so sánh cách tìm ƯCLN và tìm BCNN.
-GV: Yêu cầu học sinh áp dụng vào giải bài tập 166 (Sgk)
-GV: Gợi ý: Trong bài 166a) x phải là ước chung của 84 và 180.
-GV? ta tìm x thơng qua tìm ƯCLN(84;180) từ đĩ suy ra x = ?
-GV: Gợi ý: Trong bài 166b) để x12 ; x15 ; x 18 thì số x phải là BC (12; 15; 18) nên ta tìm BCNN(12;15 ; 18) = ?
-GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 167 (Sgk) -GV: Gợi ý: Để tìm số sách ta cần tìm giá trị nào? -GV? Số a phải như thế nào với 10, 12, 15? -GV? Vậy a là gì của 10, 12, 15 ?
-GV? Ta tìm BCNN(10; 12; 15) = ?
-GV? Đểû a thoả mãn các điều kiện bài tốn ta cĩ kết quả bằng bao nhiêu?
-GV: trong bài 168 (Sgk) đã cho ta biết gì? Các điều kiện cho rõ ràng, ta tìm các số a, b,c,d như thế nào?
-GV: Củng cố bài học bằng bài tốn vui 169 (Sgk)
-HS: Quan sát quy tắc tìm BCNN, ƯCLN và khắc sâu kiến thức và nêu sự giống nhau và khác nhau. -HS: Đọc đề bài 166 (Sgk) -HS: (….) x∈ƯC(84 ; 180) và x > 6⇒ƯCLN(84; 180 ) =12 vậy ƯC( 84; 180) ={1;2;3;4;6;12}. Do x> 6 nên A ={ }12 -HS: (…) x∈BC(12;15;18) và 0<x<300 ⇒ BCNN(12;15;18) = 180 Do 0 < x < 300⇒B = {180} -HS: Đọc đề bài 167 (Sgk) -HS: Gọi số a là số sách cần tìm -HS: (….) tìm số a -HS: (…) a10, a12, a15 -HS: (…) a∈BC( 10; 12;15) -HS: (….) BCNN (10; 12; 15 ) = 60 -HS: (….) a∈{60;120;180;....} Do 100≤a≤150nên a = 120 Vậy số sách cần tìm là 120 cuốn -HS: Đọc đề bài 168 (Sgk)
* a= 1 ; b = 9 ; c = 3; d = 6 nên abcdlà năm ra đời của máy bay trực thăng là 1936
-GV: Cho học sinh phân tích bài tốn
-GV: Gọi đại diện nhĩm suy luận, phương pháp thử và phương pháp loại để cĩ kết quả
-GV: Vậy kết quả cần tìm của số vịt là 49 con thoả mãn điều kiện bài tốn.
luận nhĩm, suy luận cĩ :
* Số vịt chia cho 5 thiếu 1 nên chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
* Khơng chia hết cho 2 nên tận cùng là 9, số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200.
Xét các bội của 7 cĩ số tận cùng là 9 gồm 7.7 = 49; 7. 17 = 119 và 189
Do số vịt chia 3 dư 1 nên ta loại 119; 189. suy ra số vịt là 49 con.
5Phút Phút
Hoạt dộng 3: Củng cố, dặn dị
-GV: Cho bài tập phát triển tư duy cho học sinh khá; bài 220 (SBT)
-GV: Gợi ý Số ngĩ ra được gọi là gì? Số a như thế nào với 7; 8; 9? Ta tìm BC (7; 8;9) = ?, số cần tìm a = ?
-GV: Dặn học sinh về xem lại các câu hỏi ơn tập chương và lờ giải các bài tập đã thực hiện trong các tiết học. Chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho giờ kiểm tra chương
-HS: Khá (bài 220 SBT):
Gọi số nghĩ được là a ta cĩ: a- 7 7; a – 8 8 và a- 9 9 nên a là BC (7;8;9) = 504 Số a cĩ 3 chữ số là a = 504
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dị về nhà của giáo viên, chuẩn bi cho giờ học sau kiểm tra 1 tiết.
_________________________________________________________
Tuần 13 – Tiết 39 NS:
ND: KIỂM TRA 1 TIẾT A/Mục tiêu:
- Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học và kỷ năng vận dụng vào bài tập của học sinh.
- Đánh giá thái độ học tập, ý thức trong kiểm tra và kỷ năng áp dụng kiến thức đã học vào giải các bài