II/ Phần tự luận: (7 điểm)
ND: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT(TT) & LUYỆN TẬP 1 A/Mục tiêu:
A/Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đĩ ra thừa số nguyên tố
- Cĩ ý thưc tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài tốn đơn giản.
B/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ,các ví dụ ,giải một số bài tập luyện tập 1 (Sgk) -HS: Phiếu học tập nhĩm ,ơn các kiến thức trong tìm ƯCLN.
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
7Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa sơ nguyên tố? Aùp dụng tìm ƯCLN (18; 30;77)
-HS: Nêu quy tắc (như Sgk)
Aùp dụng: ƯCLN(18; 30; 77) =1 vậy 18, 30,77 là các số nguyên tố cùng nhau.
10Phút Phút
Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
-GV? ƯCLN(12;30) = ? Tìm Ư(6) =? -GV? Suy ra ƯC( 12 ; 30) = ?
GV? Vậy muốn tìm các ƯC của các số đã cho ta cĩ thể làm như thế nào?
-HS: ƯCLN (12;30) = 6 -HS: Ư(6) = {1;2;3;6}
-HS: ƯC(12 ; 30) = Ư(6)= {1;2;3;6}
-HS: (…..) ta tìm ước của ƯCLN của các số đĩ.
25Phút Phút
Hoạt động 3: Luyện tập, áp dụng
-GV? Yêu cầu học sinh trình bày ba bước tìm ƯCLN(16 ; 24)?
-GV? Ta cĩ Ư(8) = ?
-GV? Từ đĩ ta suy ra ƯC(16 ; 24) = ?
-GV:Chốt lại: Phương pháp tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN….. (Giáo viên gợi ý cho học sinh vận dụng vào bài b)
-GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 143 (Sgk) -GV: Gợi ý: a lớn nhất, phải thoả mãn 420a; 700a vậy a là gì của 420 và 700?
-GV? ƯCLN(420; 700)= ?
-GV? Trong bài 144 (Sgk) yêu cầu của đề bài là gì?
-GV? Tìm ƯC > 12 của 144 và 192 ta làm gì? -GV? Theo yêu cầu suy ra kết quả ?
-GV? Yêu cầu học sinh đọc đề và suy nghĩ bài 145 (Sgk)
-Gv: Gợi ý : Cạnh hình vuơng cĩ quan hệ gì với 75 và 135? -HS: Tìm ƯCLN (16 ; 24) a)Ta cĩ: 16 =24 và 24 = 23. 3 ⇒ƯCLN(16 ;24) = 23 = 8⇒Ư(8)= {1;2;4;8} Vậy ƯC(16 ;24) ={1;2;4;8} b) Ta cĩ 60 = 22.3.5 ; 90= 2.32.5 và 135 = 33.5 ⇒ƯCLN(60;90;135) = 3.5 = 15 Ư(15)= {1;3;5;15}⇒ƯC(60;90;135)= {1;3;5;15} -HS: Làm bài 143 (Sgk): Ta tìm a là ƯCLN (420; 700) Ta cĩ: 420 = 22.3.5 và 700 = 22.52.7 ⇒ƯCLN(420 ; 700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140. -Bài 144 (Sgk) Ta cĩ 144 = 24. 32 và 192 = 26.3 ⇒ƯCLN(144;192) = 24.3=48 Ư(48)= {1;2;3;4;6;8;12;24;48}
Vậy các ước chung lớn hơn 12 của 144; 192 là 24 và 48
Bài145(Sgk):
HS: cạnh a của hình vuơng lớn nhất phải là ƯCLN(75;135) (Tính băng cm)
-GV? Ta phải tìm ƯCLN của 74 và 135 như thế nào?
-GV? Suy ra kết quả số a = ?
-GV: Chốt lại: Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN tiện lợi cho các bài tốn thực tế. Chẳng hạn chia n thứ đều nhau vào mỗi phần, chia một hình chữ nhật thành các hình vuơng bằng nhau.
Ta cĩ:75= 3.52 và 135 = 32.5 ⇒ƯCLN(75;135) = 3.5 =15 Vậy độ dài cạnh a = 15cm
-HS: Thơng qua vấn đề lưu ý của giáo viên, học sinh cĩ thể cho vài ví dụ thựctế.
3Phút Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
-GV: yêu cầu học sinh nêu quy tắc đã học (ƯCLN), cách tìm ƯC , về nhà chuẩn bị các bài tập trong luyện tập 2 cho giờ học sau.
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
______________________________________________________ Tuần 11 – Tiết 33
NS:
ND: LUYỆN TẬP 2 A/Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng về tìm ƯCLN, ƯC của hai hay nhiếu số - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đĩ ra thừa số nguyên tố - Cĩ ý thưc tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể,
B/Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ,giải một số bài tập luyện tập 2 (Sgk)
-HS: Phiếu học tập nhĩm ,ơn các kiến thức trong tìm ƯC, ƯCLN, giải các bài tập về nhà.
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
6Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
-GV? Nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN ?
-HS: Nêu ba bước (như Sgk)
-HS: trình bày cách tìm ƯC (Sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập:
- GV ? Yêu cầu hs thực hiện bài 116 ( SGK) - GV ! gợi ý x phải thoả mãn những điều kiện nào? Hãy tìm x với x∈ƯC(112 ; 140) thoả mãn : 10 < x < 20. vậy x∈ ƯCLN
Ứơc của ƯCLN ⇒x=? (Đối chiếu với Ư(28) và điều kiện 10 < x <20) -GV? Hãy tĩm tắt bài 147 (Sgk)
-GV: Gợi ý: Gọi số hộp bút là a:
-GV? Hãy nêu quan hệ của a với mỗi số 28; 36 và
-HS: Bài 116 (Sgk) Tìm x với 10 < x < 20 và 112 x và140x ⇒x∈ƯC(112 ;140) Ta cĩ: 140 = x2. 5. 7 và 112 = 24 . 7 ⇒ƯCLN(140 ; 112) =22.7 = 28 Ư(28) = {1;2;4;7;14;28} Vậy x = 14 ( 10 < x < 20) -HS:Tĩm tắt bài 147 (Sgk) Cho Mai: 28 bút ; Lan 36 bút Số bút / hộp bằng nhau và > 2 Tìm số hộp bút?
36phút phút
2?
-GV? a Phải thoả mãn những điều kiện gì? Tìm a bằng cách nào?
-GV? Yêu cầu học sinh tìm a⇒số hộp ? -GV? Trong câu c) dựa vào số hộp bút bằng số bút?
-GV: Cho bài tốn thực tế.
-GV? yêu cầu học sinh đọc đề và tĩm tắt bài 148 (Sgk)
-GV:Gợi ý: Gọi a là số tổ⇒quan hệ giữa a và 48; 72 như thế nào?
-GV?Tìm ƯCLN (48; 72) = ? ⇒kết luận số tổ ? -GV? Khi đĩ mỗi tổ cĩ bao nhêu nam, nũ? -GV? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 187 (SBT) (tốn tư duy cho học sinh khá , giỏi)
6A=54 Hs ; 6B= 42 Hs; 6C = 48Hs. Xếp hàng dọc như nhau mà khơng bị lẻ hàng? Số hàng dọc nhiều nhất là bao nhiêu?
-GV: yêu cầu học sinhtrình bày rõ.
-HS: Gọi số hộp bút là a⇒a là Ư(28) hay 28 a, a là Ư (36) hay 36a và a > 2⇒a∈
ƯC(28 ; 36) và a> 2⇒ƯC(28 ;36) =
{1;2;4}⇒a = 4 Vậy số hộp bút là 4 c) Mai mua: 28: 4 =7 (hộp bút) Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hộp bút) -HS: (Khá) đọc đề bài tập 148 (Sgk0 và giải *Gọi số tổ là a ta cĩ: 48a và 72a⇒a là ƯC(48; 72) Ta cĩ: 48 = 24.3 và 72 =23.32 ⇒ƯCLN(48 ;72) =24
*Vậy số tổ nhiều nhất là 24 (tổ). Khi đĩ mỗi tổ cĩ 48: 24 =2 (nam) và 72:24 = 3(nữ) -HS: (Khá) giải bài 187 (SBT)
Học sinh trình bày bài làm :
*Gọi số hàng dọc là a, ta phải cĩ a thoả mãn 54a và 42a và 48a với a lớn nhất. Do đĩ: a∈ƯCLN(54; 42; 48) = 6.
Vậy mỗi lớp xếp nhiều nhất 6 hàng dọc theo yêu cầu
3Phút Phút
Hoạt động 3; Củng cố , dặn dị
-GV:Chốt lại: Ta thường áp dụng cách tìm ƯCLN để vận dụng vào việc chia đều các đại lượng -GV: dặn học sinh về nhà hồn thành các bài tập 184; 185;186 (SBT). Nắm vững các dạng bài tập đã giải. Xem trước bài “Bội chung nhỏ nhất”. Xem lại quy tắc tìm ƯCLN, tìm BC, chuẩn bị cho giờ học sau.
-HS: Chú ý cách vận dụng vàothực tế
-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dị về nhà chuẩn bị cho giờ học sau
Tuần 12 – Tiết 34 NS:
ND: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT A/Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số, biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Phân biệt được quy tắc tìm BCNN với ƯCLN
- Biết tìm BCNN một cách hợp lý
- Biết vận dụng tìm BCNN nhanh, chính xác.
B/Chuẩn bị:
-HS: Phiếu học tập nhĩm ,ơn các kiến thức trong tìm, ƯCLN,BC và phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5Phút Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
Aùp dung; Tìm ƯCLN(42;70)=?
-GV? Đặt vấn đề: cách tìm ƯCLN cĩ gì khác với tìm BCNN? Giới thiệu vào khái niệm BCNN
-HS: Nêu quy tắc tìm ƯCLN (như Sgk) và áp dụng tìm ƯCLN(42 ; 70) = 14
(Lưu ý: Thực hiện đầy đủ ba bước)
13Phút Phút
Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất
-GV? Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6? -GV: Gơi ý: B(4) = ? và B(6) = ?⇒BC(4;6) =? -GV? Số nào nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC ( 4; 6) ?
-GV? Ta nĩi 12 là BCNN của 4 và 6. ký hiệu: BCNN(4 ; 6) = 12 hay tổng quát: BCNN(a; b) -GV? Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì? -GV?Cĩ thể nĩi 0;12; 24;36là gì của 12? -GV: Cho học sinh nêu nhận xét (Sgk)
-GV? BCNN(1 ; a) =? (a∈N) và BCNN(1;a;b)=? -GV? ví dụ BCNN(8 ; 1) = ? BCNN(6 ;4;1) = ? -HS: B(4) = {0;4;8;12;...} ,B(6)={0;12;18;24....}⇒BC(4;6)= {0;12;24....} -HS: 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC (4; 6)
-HS: Lưu ý cách viết ký hiệu
-HS: (…..) là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của chúng. -HS: (….) là bội của 12. -HS: Đọc nhận xét (Sgk) -HS: BCNN (1 ; a) = a -HS: BCNN (1; a; b) = BCNN( a; b) -HS: BCNN (8 ;1) =8 -HS: BCNN (6;4;1) = BCNN(6 ; 4) 10 Phút Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố -GV: hướng dẫn từng bước tìm BCNN(8; 18; 30) -GV? Phân tích 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố như thế nào?
-GV? chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng, xét mỗi thừa số với số mũ lớn nhất như thế nào?
-lập tích các thừa số đã chọn⇒BCNN(8 ; 18; 30)? -GV? vậy muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm gì?
-GV: Cho hai học sinh đọc quy tắc (Sgk)
-HS: Aùp dụng từ ví dụ
-HS: Phân tích 8 = 23; 18= 2.32; 30= 2.3.5 -HS: 23.32.5 = 360
-HS: Vậy BCNN (8; 18; 30) = 360 -HS: Trả lời ba bước thực hiện như (Sgk) HS: Đọc quy tắc
12Phút Phút
Hoạt động 4: Củng cố quy tắc
-GV? Cho học sinh thực hiện các (?1), (?2) và(?3) (Sgk)
-GV: Yêu cầu học sinh cùng giải (?)
-HS: Thực hiện (?1), (?2) và (?3) -Đáp số: BCNN(8; 12) =24 Đáp số: BCNN (5; 7; 8) = 280
-GV: Chú ý cho học sinh ở trường hợp 1 và 2 là các số nguyên tố cùng nhau. Trường hợp 3 là số lớn chia hết cho tất cả các số cịn lại.
(?3) Đáp số:BCNN (12; 16; 48) = 48 -HS: Đọc chú ý (Sgk):
*Số nguyên tố cùng nhau….
*Số lớn nhất là bội của các số cịn lại…..
5Phút Phút
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị
-GV: Chốt lại: Khi tìm BCNN của nhiều số ta xét từng trường hợp a, b (ở phần chú ý). Nếu các số đã cho khơng thuộc 2 trường hợp này thì ta tìm BCNN theo quy tắc.
-GV: Dặn học sinh về nhà xem tiếp phần 3 và các bài tập luyện tập 1 (Sgk), chuẩn bị cho giờ học sau.
-HS: Lưu ý các trường hợp cụ thể:
a)Nếu các số nguyên tố cùng nhau thì BCNN là tích cảu chúng
b)Nếu số lớn nhất chia hết cho các số cịn lại thì BCNN là chính số lớn nhất đĩ
c) Nếu khơng thuộc hai trường hợp trên thì ta tiến hành tìm BCNN theo quy tắc
-HS: Lưu ý một số dặn dị về nhà của giáo viên.
_______________________________________________________________ Tuần 12 – Tiết 35
NS: