Làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn trong nước diễn ra nhanh hơn.

Một phần của tài liệu hoa 8 môn tu chon(du64 tiet) (Trang 79 - 81)

Muốn quá trình hịa tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau : - Khuấy dung dịch

DUNG DỊCH

- Đun nĩng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn.

B. BAØI TẬP:

Bài 1: Dung dịch là:

a) Hỗn hợp của nước và chất tan. b) Hợp chất của dung mơi và chất tan. c) Hỗn hợp của nước và đường.

d) Hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.

Bài 2: Điền từ thích hợp cho sẵn vào các chỗ trống trong đoạn văn sau:

Dung mơi là chất cĩ khả năng ………….(1)………….. chất khác để tạo thành dung dịch. Chất tan là chất …………(2)………… hồ tan trong ………(3)…………. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của …………(4)…………. Và dung mơi.

a. bị b. hồ tan c. chất tan

d. dung mơi e. dung dịch Bài 3: Trong số các từ cho sau, từ nào khác loại?

a. Dung dịch b. Dung mơi

c. Hỗn hợp d. Chất tan

Bài 4: Muốn chuyển đổi một dung dịch NaCl từ bão hồ sang chưa bão hồ, ta cĩ thể dùng biện pháp nào sau đây:

a. Đung nĩng dung dịch.

b. Khuấy dung dịch. c. Tăng dung mơi là nước.d. a và c đúng.

Bài 5: Muốn hồ tan nhanh đường phèn (đường kết tinh dạng viên lớn) vào nước, biện pháp nào sau đây cĩ thể được sử dụng?

a. Nghiền nhỏ đường phèn.

b. Khuấy trộn dung dịch. c. Đun nĩng dung dịch.d. Tất cả các biện pháp trên.

Bài 6: Rượu vang Đà Lạt, một sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam cĩ ghi độ rượu

là 110. Điều đĩ cĩ nghĩa là trong 100ml rượu vang Đà Lạt cĩ 10ml rượu etylic nguyên

chất, cịn lại là nước. Mệnh đề nào sau đây là đúng? a. Chất tan là nước, dung mơi là rượu etylic. b. Chất tan là rượu etylic, dung mơi là nước. c. Chất tan cĩ thể là rượu etylic hoặc nước.

d. Cả hai chất nước và rượu vừa là chất tan, vừa là dung mơi. Bài tập 4/138/sgk

a) Ví dụ:

+ Hồ tan 15 gam đường vào 10 gam nước (ở 200C).

+ Hồ tan 3 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C). (5 đ)

b) Nếu khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước (ở nhiệt độ 200C) thì đường

khơng tan hết, dung dịch thu được là dung dịch bão hồ. (mkhối lượng đường khơng tan = 25 – 20 = 5 gam)

Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C) thì muối ăn tan hết, ta thu

Rút kinh nghiệm . . . . . . . .  Ngày dạy : I. MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu được khái niệm chất tan, chất khơng tan, biết được

tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước.

- Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu

tố ảnh hưởng đến độ tan

- Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí

trong nước.

- Rèn luyện khả năng làm một số bài tốn liên quan đến độ tan.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập…

- GV chuẩn bị bảng nhĩm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo

luận theo nhĩm.

Học sinh : Ơn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT:

Một phần của tài liệu hoa 8 môn tu chon(du64 tiet) (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w