AXIT – BAZƠ – MUỐ

Một phần của tài liệu hoa 8 môn tu chon(du64 tiet) (Trang 71 - 79)

III. Vai trị của ngùơn nước trong đời sống và sản xuất – Chống ơ nhiễm nguồn nước: (SGK)

AXIT – BAZƠ – MUỐ

3. Phân loại :

- Axit cĩ oxi

Ví dụ : H2SO4, HNO3, H2CO3 … - Axit khơng cĩ oxi.

Ví dụ : HCl, H2S … 4. Tên gọi :

- Axit khơng cĩ oxi :

Tên axit : axit + Tên phi kim + Hiđrơ Ví dụ : HCl : Axit clohiđric

HBr : Axit Bromhiđric H2S : Axit sunfurơ - Axit cĩ oxi :

Axit cĩ nhiều nguyên tử oxi

Tên axit : axit + Tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : Axit Sunfuric

HNO3 : Axit Nitric H2CO3 : Axit cacbonic Axit cĩ ít nguyên tử oxi

Tên axit : axit + Tên phi kim+ ơ

Ví dụ :H2CO3 : axit sunfurơ

II. Bazơ :

1. Khái niệm :

Phân tử bazơ gồm cĩ một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhĩm

Hiđrơxit (-OH)

2. Cơng thức hĩa học :

M(OH)n

n : hĩa trị của kim loại 3. Tên gọi :

Tên bazơ : tên kim loại + hiđrơxit

(Nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị, đọc tên bazơ cĩ kèm theo hĩa trị) Ví dụ :NaOH : Natri hiđrơxit

Fe(OH)2 : Sắt II Hiđrơxit Fe(OH)3 : Sắt III Hiđrơxit 4. Phân loại :

Dựa vào tính tan, bazơ được chia thành 2 loại :

a. Bazơ tan trong nước (kiềm)

Ví dụ : NaOH, KOH, Ba(OH)2, …

b. Bazơ khơng tan trong nước. Ví dụ :Fe(OH)2, Fe(OH)3, …

III. Muối :

1. Khái niệm :

Phân tử muối gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

2.Cơng thức hĩa học : MxAy

Trong đĩ : M là nguyên tố kim loại A là gốc axit

3. Tên gọi :

Tên kim loại ( kèm theo hĩa trị nếu cĩ) + tên gốc axit Ví dụ :

NaCl : Natri clorua Al2(SO4)3 : Nhơm sunfat Fe(NO3)2 : Sắt (II) nitrat KHCO3 : Kali Hiđrơcacbonat NaH2PO4 : Natri Hiđrơphotphat 4. Phân loại :

a. Muối trung hịa : Là muối mà trong gốc axit khơng cĩ nguyên tử Hiđrơ, cĩ thể thay thế bằng nguyên tử kim loại

Ví dụ : Na2CO3, K2SO4 …

b. Muối axit : Là muối mà trong đĩ gốc axit cịn nguyên tử Hiđrơ chưa được thay thế nguyên tử kim loại.

Ví dụ : NaHSO4, Ba(HCO3)…

B. BAØI TẬP

Bài tập 1: Điền đầy đủ vào bảng sau: Bảng 1 :

Nguyên tố Cơng thức của oxit bazơ Tên gọi bazơ tương ứngCơng thức của Tên gọi

1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri

Hiđrơxit

2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi

Hiđrơxit

3 Mg MgO Magiê oxit Mg(OH)2 Magiê

Hiđrơxit

4 Fe (II) FeO Sắt II oxit Fe(OH)2 Sắt (II)

Hiđrơxit

Hiđrơxit

Bảng 2 :

Nguyên tố Cơng thức của

oxit axit Tên gọi

Cơng thức của

axit tương ứng Tên gọi

1 S (VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit

sunfuric

2 P (V) P2O5 Điphotpho

pentaoxit H3PO4 photphoricAxit

3 C (IV) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit

cacbonic

4 S (IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit

sunfurơ Bài tập 2: Hãy điền vào ơ trống những cơng thức hĩa học thích hợp

Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của axit K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 Bài tập 2/130/sgk

oxit Bazơ Tên Bazơ Na2O NaOH Natri hiđrơxit Li2O Li(OH)2 Liti Hiđrơxit FeO Fe(OH)2 Sắt (II) Hiđrơxit BaO Ba(OH)2 Bari Hiđrơxit CuO Cu(OH)2 Đồng (II) Hiđrơxit Al2O3 Al(OH)3 Nhơm Hiđrơxit

Bài tập 6/130/sgk :

Đọc tên những chất cĩ CTHH sau : HBr : axit Brơm hidric

H2SO3 : axit sunfurơ H3PO4 : axit photphoric H2SO4 : axit sunfuric

b. Mg(OH)2 : magiê hiđrơxit Fe(OH)3 : sắt III hiđrơxit Cu(OH)2 : Đồng II hiđrơxit Ba(NO3)2 : Bari hiđrơxit c. Al2(SO4)3 : Nhơm sun fat

Na3PO4 : Natri photphat ZnS : Kẽm sunfua

NaHPO4 : natri hiđrơxit photphat NaH2PO4 : natri đihiđrơxit photphat

Rút kinh nghiệm

. . . . . . . .



Gốc

axit Cơng thức axit Tên axit

- Cl HCl Axit clohiđric

=SO3 H2SO3 Axit sunfurơ =SO4 H2SO4 Axit sunfuric =CO3 H2CO3 Axit Cacbonic

PO4 H3PO4 Axit photphoric

=S H2S Axit

sunfuhiđric

-Br HBr Axit bromhiđric

Ngày dạy :

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố, hệ thống hĩa các kiến thức và các khái niệm hĩa học

về thành phần hĩa học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđrơ và oxi) và các tính chất hố học của nước : tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với oxit axit tạo ra axit.

- Học sinh biết và hiểu định nghĩa , cơng thức, tên gọi và phân loại

các axit. Bazơ, muối, oxit.

- Học sinh nhận biết và gọi tên được các axit cĩ oxi và axit khơng

cĩ oxi, các bazơ tan và khơng tan trong nước, các muối trung hịa và muối axit khi biết cơng thức hĩa học của chúng.

- Biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập tổng hợp cĩ liên

quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mơn hĩa học và ngơn ngữ hĩa học.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập…

- GV chuẩn bị bảng nhĩm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo

luận theo nhĩm.

Học sinh : Ơn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Bài tập 1/131/sgk

a. Các phương trình phản ứng :

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Ca + 2H2O  Ca(OH)2

b. Tất cả các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế . Bài tập 4/132/sgk

Đặt cơng thức hĩa học của oxit kim loại là A2Oy

Khối lượng kim loại cần tìm mA = 160x70/100 = 112g

Vậy khối lượng oxi cĩ trong cơng thức là : mO = 160 – 112 = 48 g

Vật số nguyên tử oxi cĩ trong cơng thức là : 48/16 = 3 nguyên tử

Vậy kim loại trong cơng thức mang hĩa trị III và cĩ khối lượng là 112/2=56

 Vậy kim loại đĩ là Fe

 CTHH : Fe2O3 : Sắt III oxit

LUYỆN TẬP

Cho HS chơi trị chơi ghép cơng thức hĩa học HS :Chuẩn bị các mẩu giấy nhỏ

GV : Chiếu bài tập lên màn hình và chia cột trên bảng, yêu cầu hS hồn chỉnh lại những cơng thức cịn chỗ chấm vào mẩu giấy nhỏ và dán lên bảng theo cột

TT Oxit Axit Bazơ Muối

1 K2…. ….Cl …. (OH)2 ….Cl

2 ….O ….NO3 K…. K2….

3 ….O ….Br Cu…. ….Cl2

4 Na2…. H2…. Fe…. ….Cl2

5 ….O5 ….CO3 …. (OH)3 …. (NO3)3

6 ….O3 H2S Zn…. ….CO3

7 C…. H…. Na…. NaH….

8 ….O5 H3…. …. (OH)3

9 Zn….

GV :căn cứ vào mỗi cơng thức dán đúng, GV chấm điểm.

Lưu ý : mỗi hS chỉ được lên một lần. Sau khi HS đã hồn chỉnh xong, GV chiếu bài làm đúng lên như sau

TT Oxit Axit Bazơ Muối

1 K2O HCl Ba(OH)2 NaCl

2 MgO HNO3 KOH K2SO4

3 CuO HBr Cu(OH)2 CuCl2

4 Na2O H2SO4 Fe(OH)2 MgCl2 5 P2O5 H2CO3 Fe(OH)3 Al(NO3 6 SO3 H2S Zn(OH)2 MgCO3 7 CO2 HBr NaOH NaHCO3 8 N2O5 H3PO4 Al(OH)3 9 ZnO

Bài tập 3 : Cho 9.2g natri vào nước (dư).

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđrơ thốt ra ở Đktc

c. Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ?

GV : hướng dẫn hS xác bước làm và mỗi HS tự làm vào vở bài tập, GV thường xuyên đi kiểm tra các bước làm của HS trên vở.

Bài giải :

a. Phương trình

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2mol 2mol 2mol 1mol

0.4mol ? ?

nNa = 9.2/23 = 0.4 mol

b. nH2 = 0.4x1/2 = 0.2 mol

VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 lit

Sau đĩ chiếu bài sửa lên màn hình và chỉnh sửa một số ý sai của HS.

b. nNaOH =nNa = 0.2 mol MNaOH = 23+16+1=40g mNaOH = 0.4 x 40 = 16 g Rút kinh nghiệm . . . . . . . .  Ngày dạy : I. MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu được khái niệm dung mơi, chất tan, dung dịch.

- Hiểu được khái niệm dung dịch bão hịa và dung dịch chưa bão

hịa.

- Biết cách làm cho quá trình hịa tan chất rắn trong nước xảy ra

nhanh hơn.

- Rèn cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thì

nghiệm rút ra nhận xét.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập…

- GV chuẩn bị bảng nhĩm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo

luận theo nhĩm.

Học sinh : Ơn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT:

Một phần của tài liệu hoa 8 môn tu chon(du64 tiet) (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w