B. BAØI TẬP
Bài tập 3 SGK/113
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hố – khử vì đều cĩ sự nhường và chiếm oxi.
a) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (5 đ) (chất oxi hố) (chất khử)
b) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (chất oxi hố) (chatá khử)
c) CO2 + 2Mg 2MgO + C (5 đ) (chất oxi hố) (chất khử)
Bài tập 1: Hãy lập các phương trình hố học theo sơ đồ sau: a) Fe2O3 + CO →to CO2 + Fe
b) Fe3O4 + H2 →to H2O + Fe c) CO2 + Mg →to MgO + C
Các phản ứng hố học này cĩ phải là phản ứng oxi hố – khử khơng? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hố – khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hố? Vì sao?
Giải:
a) Fe2O3 + 3CO →to 3CO2 + 2Fe b) Fe3O4 + 4H2 →to 4H2O + 3Fe c) CO2 + 2Mg →to 2MgO + C
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hố – khử vì cĩ sự chiếm và nhường oxi. Chất khử là chất chiếm oxi: CO, H2 , Mg. Chất oxi hố là chất nhường oxi: Fe2O3 , Fe3O4 , CO2.
Bài tập 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hố học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng. c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hố học.
Giải:
a) Fe3O4 + 4CO →to 4CO2 + 3Fe (1) Fe2O3 + 3H2 →to 3H2O + 2Fe (2) b) (1) ⇒nCO =4nFe O3 4 =4.0, 2 0,8= mol
(2) ⇒nH2 =3nFe O2 3 =3.0, 2 0,6= mol 2 0,6.22, 4 13, 44 H V = = lít c) (1) ⇒nFe =3nFe O3 4 =3.0, 2 0,6= mol mFe = 0,6.56 = 33,6 gam (2) ⇒nFe =2nFe O2 3 =2.0, 2 0, 4= mol mFe = 0,4.56 = 22,4 gam Bài tập 3:
a) Hãy viết phương trình hố học của phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit , sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
b) Trong các phản ứng hố học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hố? Vì sao?
c) Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đĩ cĩ 2,8 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit , sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Giải:
a) CuO + H2 →to H2O + Cu (1) Fe2O3 + 3H2 →to 3H2O + 2Fe (2) b) Từ phương trình (1) và (2) ta cĩ:
Chất khử là H2 vì H2 chiếm oxi; Chất oxi hố là CuO và Fe2O3 vì chúng nhường oxi.
c) 2,8 0,05 56 Fe n = = mol; 6 2,8 0,05 64 Cu n = − = mol Theo (1) và (2), ta cĩ: 2 3 3 0,05 .0,05 0,125 2 2 H Cu Fe n =n + n = + = mol 2 0,125.22, 4 2,8 H V ⇒ = = lít Rút kinh nghiệm . . . . . . . . Ngày dạy : ĐIỀU CHẾ HIDRO - PHẢN ỨNG THẾ Tiết 51+52
I.
MỤC TIÊU :
- HS Học sinh hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế Hiđro trong phịng
thí nghiệm ( axit HCl hoặc H2SO4 tác dụng với Zn hoặc Al). Biết nguyên tắc điều
chế Hiđro trong cơng nghiệp.
- Hiểu được phản ứng thế là phản ứng hĩa học giữa đơn chất và hợp chất trong đĩ
nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
- Học sinh cĩ kĩ năng lắp ráp được dụng cụ điều chế Hiđro từ Axít và Kẽm.
- Biết nhận ra khí Hiđro bằng cách sử dụng que đĩm.
- Kĩ năng thu khí Hiđro bằng cách đẩy khơng khí hay đẩy nước
- Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ trong thí nghiệm hĩa học.
- Yêu thích bộ mơn.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bị bảng nhĩm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo
luận theo nhĩm.
Học sinh : Ơn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT