Tác dụng phát sáng

Một phần của tài liệu Giao_an_Vat_ly_7 (Trang 42 - 44)

1) Bóng đèn của bút thử điện :

Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng . 2) Đèn điốt phát quang (LED)

Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn phát sáng .

III)Vận dụng :

4) Củng cố :

- GV cho học sinh đọc phần có thể em cha biết

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 22.1 dến 22.3 - Xem trớc bài tác dụng từ, hoá học, sinh lý của dòng điện

Ngày dạy:

Tiết 25:tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng

sinh lý của dòng điện

I. mục tiêu:

1. Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

2. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.

3. Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng đienj khi đi qua cơ thể con ngời.

Đối với cả lớp:

- Một vài nam châm vĩnh cửu.

- Một vài mẩu day nhỏ bằng sắt, thép đồng nhôm. - Một chuông điện dùng với HĐT 6V.

- Một acquy loại 12V. - Một công tắc.

- Một bóng đèn loại 6V

- Một bình đựng dung dịch đồng Sunfat (CuSO4) với nắp nhựa có gắn sẳn điện cực bằng than chì.

- 6 đoạn dây nối, mổi đoạn dài 40 cm - Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện. Đối với mổi nhóm HS:

- Một cuộn dây đã cuốn sẳn dùng làm nam châm điện - 2 pin loại 1.5V trong đế lắp pin.

- 1 công tác

- 5 đoạn dây nối mổi đoạn dày 30cm. - 1 kim nam châm.

- Một vài đinh sắt loại nhỏ.

- Một vài mẩu dây đồng và nhôm.

I. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-đặt vấn đề:

-Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn-đèn sáng-ta nhận biết đèn nóng lên vậy dây dẫn nối từ ổ điện với bóng đèn có nóng lên không ? Tại sao?

- GV đặt vấn đề: Nh SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện:

-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin tính chất từ của nam châm. Sau đó tìm hiệu nam châm điện.

- Y/c Quan sát hình vẽ, cách láp các dụng cụ TN, Yêu cầu nhóm trởng lên nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến hành làm TN. -Yêu cầu HS làm C1 - Khắc sâu phần kết luận: Nếu không có dòng điện, thì cuộn dây có lõi sắt sẽ không trở thnàh một nam châm điện.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.

- Lắp 1 chuông điện- cho chuông hoạt động và nêu câu hỏi: Chuông điện có cấu tạo và hoạt động ntn?

-Y/c trả lời C2,C3,C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng hoá học của dòng điện.

-Thông báo ngoài tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng điẹn còn có tác dụng hoá học.

-Y/c học sinh quan sát hình 23.3 GV tiến hành TN cho hs quan sát.

-Y/c trả lời C5,C6

Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện

Đặt câu hỏi: Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết ngời. Điện giật là gì?

- Theo dõi câu hỏi của GV.

- 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.

- Cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn đa ra nhận xét

-Đọc SGK

-Nhận dụng cụ và tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận hoàn thành C1

-Rút ra kết luận

Quan sát để trả lời câu hỏi GV nêu ra

-Thực hiện theo nhóm trả lời C2, C3, C4

Thảo luận nhóm trả lời C5, C6

Tự mổi HS rút ra kết luận.

Đọc thông baó trong SGK Thảo luận nhóm trả lời

Một phần của tài liệu Giao_an_Vat_ly_7 (Trang 42 - 44)