Vật nhiễm điện:

Một phần của tài liệu Giao_an_Vat_ly_7 (Trang 32 - 33)

Thí nghiệm 1:

Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác.

Thí nghiệm 2:

Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện.

II) Vận dụng:

4) Dặn dò:

- Đọc phần “có thể em cha biết”. - Làm hết các bài tập ở SBT. - Xem trớc bài “hai loại điện tích” V.Rút kinh nghiệm:

Soạn:Giảng: Giảng:

Tiết 20:

Hai loại điện tích.

I) Mục tiêu:

- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, tơng tác giữa hai loại điện tích đó.

- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử.

- Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện dơng mất bớt è.

II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

3 mảnh ni long màu trắng đục. Bút chì võ gỗ.

1 kẹp giấy.

2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau. 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm. 1 mảnh lụa.

1 thanh thuỷ tinh.

1 trục quay với mũi nhọn.

Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử.

III) Ph ơng pháp:

Nêu và giảI quyêt vấn đề ,trực quan

iv.Hoạt động dạy học:

1)

ổ n định lớp: 2) Bài cũ: (6/)

? Thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra vật nhiễm điện bằng cách nào?

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống: (4/).

Từ câu trả lời bài cũ của HS GV chốt lạivà nêu vấn đề: “nếu hai vật đều bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau”

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điệnk cùng loại (10/).

HS suy nghĩ dự đoán.

Tiết 20:Hai loại điện

tích.

Một phần của tài liệu Giao_an_Vat_ly_7 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w