Tự thụ phấn:

Một phần của tài liệu giaoanBDHSGsinhhoc9 (Trang 46 - 54)

- Giải thớch: Gen là khuụn để tổng hợp mARN mARN là khuụn để tổng hợp protein Protein quy định tớnh trạng.

1/Tự thụ phấn:

- Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ dẫn đến con chỏu cú sức sống kộm như sinh trưởng, phỏt triển chậm, năng suất giảm... gọi là hiện tượng thoỏi hoỏ

- Vỡ khi tự thụ phấn, cỏc cặp gen dị hợp dần dần đi vào trạng thỏi đồng hợp, trong đú xuất hiện dạng đồng hợp lặn, bộc lộ kiểu hỡnh xấu.

- Vớ dụ: Trong thớ nghiệm 1 giống ngụ cao 2,93m năng suất 37,6 tạ/ha tự thụ phấn bắt buộc qua 15 thế hệ thỡ chiều cao cõy cũn 2,46m; năng suất cũn 24,1 tạ/ha. Đến thế hệ thứ 30, chiều cao của cõy chỉ cũn 2,34m và năng suất chỉ cũn 15,2 tạ/ha.

2/ Giao phối gần ( giao phối cận huyết )

- Là giao phối giữa cỏc cỏ thể cú quan hệ họ hàng với nhau.Vớ dụ giao phối giữa cỏc cơ thể cú cựng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cỏi và bố mẹ của chỳng.

- Mục đớch tạo ra cỏc dũng thuần cú kiểu gen đồng hợp để dựng làm giống lai tạo ưu thế lai.

- Phỏt hiện cỏc gen xấu để loại chỳng ra khỏi đàn gia sỳc, vỡ trong dũng thuần cỏc gen lặn được biểu hiện ra kiểu hỡnh.

Cõu 48:Mức phản ứng là gỡ ? Cho một vớ dụ trờn cõy trồng hoặc vật nuụi. Mức phản ứng cú di truyền được khụng ? Tại sao ?

- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện mụi trường khỏc nhau. - Vớ dụ: Giống lỳa DT10 cú thể đạt năng suất tối đa 13,5 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, cũn trong điều kiện bỡnh thường chỉ đạt năng suất bỡnh quõn 5,0 - 5,5 tấn/ha./ Trong khi đú giống lỳa Tỏm thơm đột biến cho năng suất tối đa khụng vượt quỏ 5,5 tấn/ha. ( HS cú thể cho vớ dụ khỏc).

Cõu 49:Cụng nghệ tế bào là gỡ ? Gồm những cụng đoạn thiết yếu nào ? Cụng nghệ tế bào được ứng dụng trong cỏc lĩnh vực nào ?

- Ngành kỹ thuật về quy trỡnh ứng dụng phương phỏp nuụi cấy tế bào hoặc mụ để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh / với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi là cụng nghệ tế bào.

- Gồm 2 cụng đoạn : Tỏch tế bào hoặc mụ từ cơ thể rồi mang nuụi cấy để tạo mụ sẹo, / dựng hoocmụn sinh trưởng kớch thớch mụ sẹo phõn hoỏ thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

- Cụng nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhõn giống hay nhõn bản vụ tớnh, / lai tế bào xụma để tạo ra biến dị tổ hợp hoặc trong chọn dũng tế bào tạo ra cõy trồng sạch bệnh hoặc tạo ra giống mới.

Cõu 50: Ưu thế lai là gỡ ? Tại sao khụng dựng cơ thể lai F1 để nhõn giống ? Muốn duy trỡ ưu thế lai thỡ phải dựng biện phỏp gỡ ?

- ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phỏt triển mạnh, chống chịu tốt, / cỏc tớnh trạng hỡnh thỏi và năng suất cao hơn trung bỡnh giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ. - Người ta khụng dựng cơ thể lai F1 làm giống vỡ nếu làm giống thỡ đời sau, qua phõn ly, sẽ xuất hiện cỏc kiểu gen đồng hợp về cỏc gen lặn cú hại dẫn đến ưu thế lai giảm.

- Muốn duy trỡ ưu thế lai phải dựng biện phỏp nhõn giống vụ tớnh (giõm, chiết, ghộp...).

Cõu 51:Giảm phõn là gỡ ? Vỡ sao gọi là giảm phõn ?

- Giảm phõn là sự phõn chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kỳ chớn, qua 2 lần phõn bào liờn tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n).

- Gọi là giảm phõn vỡ số NST ở tế bào con (n) giảm đi một nửa so với tế bào mẹ (2n).

Cõu 52: Giải thớch vỡ sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhõn đụi lại giống hệt ADN mẹ? Cú trường hợp nào qua nhõn đụi ADN con lại khỏc ADN mẹ khụng?

Hai ADN con sau nhõn đụi giống ADN mẹ do quỏ trỡnh nhõn đụi diễn ra theo cỏc nguyờn tắc:

- Nguyờn tắc khuụn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trờn mạch khuụn của ADN mẹ.

- NT Bổ sung: Sự liờn kết cỏc nu. ở mạch khuụn với cỏc nu. tự do là cố định: A liờn kết với T hay ngược lại; G liờn kết với X hay ngược lại.

- Nguyờn tắc giữ lại một nửa (bỏn bảo toàn): trong mỗi ADN con cú 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) , cũn 1 mạch mới được tổng hợp.

- Cú trường hợp ADN con khỏc ADN mẹ nếu xảy ra đột biến trong qua trỡnh nhõn đụi.

Cõu 53: Trỡnh bày nội dung, giải thớch và nờu ý nghĩa của quy luật phõn ly, phõn ly độc lập và hiện tượng trội khụng hoàn toàn.

Tờn quy

luật Nội dung Giải thớch ý nghĩa

Phõn ly - Do sự phõn ly của cặp nhõn tố di truyền trong sự hỡnh thành giao tử chỉ chứa một nhõn tố di truyền trong cặp - Cỏc nhõn tố di truyền khụng hoà trộn vào nhau - Phõn ly tổ hợp cỏc cặp gen tương ứng - Xỏc định được tớnh trặng trội (thường là tốt) Phõn ly độc lập ) - Phõn ly độc lập của cỏc cặp nhõn tố di truyền trong phỏt sinh giao tử

- F2cú tỷ lệ kiểu hỡnh bằng tớch tỷ lệ

của cỏc tớnh trạng hợp thành - Tạo biến dị tổ hợp,giải thớch sự phong phỳ đa dạng củasinh giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trội khụng

hoàn toàn - Sự xuất hiện kiểu hỡnhtrung gian ở F2

- Do gen trội lấn ỏt hoàn toàn gen lặn - Sự phõn ly và tổ hợp của cỏc cặp NST tương đồng dẫn đến sự phõn ly và tổ hợp cảu cỏc cặp gen tương ứng trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và thụ tinh.

- Tạo kiểu hỡnh mới

Cõu 54: - Bộ NST cú tớnh đặc trưng cho từng loài sinh vật. Em hóy chứng minh?

*NST cú tớnh đặc trưng cho từng loài sinh vật về hỡnh dạng và số lượng NST:

-Số lượng :

+ Trong tế bào sinh dưỡng bộ NST lưỡng bội của tế bào là 2n. Vớ dụ : ở người 2n= 46

ở ruồi Giấm: 2n= 8

+ Trong tế bào giao tử, số lượng NST giảm đi một nửa:

vớ dụ : ở người 2n= 46 thỡ số lượng NST trong tế bào giao tử là n = 23, ở ruồi Giấm: n= 4

Tuy nhiờn số lượng NST khụng phản ỏnh mức độ tiến húa của loài. vớ du ở người 2n=46 ; ở gà 2n=78

- Về hỡnh dạng kớch thước:

+ NST cú hỡnh dạng khỏc nhau: hỡnh que, hỡnh chữ V, hỡnh hạt. + Ở cỏc loài khỏc nhau NST cú kớch thước khỏc nhau

+ NST cú hỡnh dạng đặc trưng nhất ở kỡ giữa của quỏ trỡnh phõn bào.

Cõu 55:- Tại sao diễn biến của NST trong kỡ sau của giảm phõn I là cơ chế tạo nờn sự khỏc nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở cỏc tế bào con được tạo thành qua giảm phõn ?

- Vỡ ở kỡ sau của giảm phõn I diễn ra sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp NST kộp tương đồng, chỳng cú thể bắt chộo với nhau, nờn cú sự khỏc nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở cỏc tế bào con được tạo thành qua giảm phõn, tạo ra vụ số biến dị tổ hợp phong phỳ.

Cõu 56:- Trong giờ thực hành một học sinh đếm được trong tế bào sinh dưỡng của một người chứa 45 nhiễm sắc thể. Người này thuộc giới tớnh nào, hóy nờu đặc điểm của người cú bộ NST núi trờn? cho rằng cỏc NST thường, tồn tại thành cặp tương đồng.

- Người cú 45 NST đó cho là nữ - Đặc điểm:

+ Cặp NST giới tớnh bị khuyết 1 chiếc (OX)

+ Bị mắc hội chứng Tớcnơ: Nữ lựn, cỏ ngắn, tuyến vỳ khụng phỏt triển, trưởng thành khụng cú kinh nguyệt, tử cung nhỏ, si đần vụ sinh.

Cõu 57: Nờu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cỏi ở động vật? Trong thực tế con người đó ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất như thế nào ?

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cỏi:

+ Tỏc động của hoúc mụn sinh dục ở giai đoạn sớm trong sự phỏt triển cú thể làm biến đổi giới tớnh tuy cặp NST giới tớnh vẫn khụng thay đổi.

+ Điều kiện bờn ngoài: nhiệt độ, ỏnh sỏng.

- Trong thực tiễn người ta đó ứng dụng để điều chỉnh giới tớnh của sinh võt phự hợp với mục đớch sản xuất của con người như chọn toàn cỏ thể cỏi hoặc toàn thể cỏ thể đực đem lại hiểu quả kinh tế, như cho thịt, trứng, cho nhiều kộn ở tằm, cỏ, baba, rựa.

Vớ đụ:

+ Tỏc động hoúc mụn Mờtyl tetụsterụn vào cỏ vàng cỏi lỳc cũn non, cú thể biến cỏ cỏi thành cỏ đực(về kiểu hỡnh).

+ Rựa nếu được ủ ở nhiệt độ 280C sẽ nở thành rựa đực, cũn ở nhiệt độ trờn 32oC thỡ nở thành rựa cỏi. + Trong sản xuất tạo ra toàn tằm đực để thu được nhiều tơ hơn

Cõu 58: Hãy so sánh phơng pháp chọn giống bằng các phép lai hữu tính với phơng pháp chọn giống bằng gây đột biến? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Điểm giống nhau giữa phơng pháp chọn giống bằng lai hữu tính với phơng pháp chọn giống bằng gây đột biến.

- Muốn cải tiến tính di truyền của sinh vật phải tác động vào vật chất di truyền là NST hay AND ở các giai đoạn thích hợp . Đa số vật nuôi, cây trồng là những loài sinh sản hữu tính giao phối nên thời điểm tốt nhất là lúc hợp tử mới bắt đầu phân chia, lúc cơ thể tiến hành giảm phân hay thụ tinh.

- Sau khi đợc biến dị phải chọn lọc và bồi dỡng mới tạo đợc giống mới.

b) Điểm khác nhau giữa phơng pháp chọn giống bằng lai hữu tính với phơng pháp chọn giống bằng gây đột biến.

Chọn giống bằng lai hữu tính Chọn giống bằng gây đột biến

- ở thực vật cho tự thụ phấn, ở động vật cho giao phối hoặc thụ tinh nhân tạo.

- Cơ chế gây biến dị: Phân ly độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen, tơng tác qua lại giữa các gen.

- Lai hữu tính tạo ra u thế lai và các giống mới do sự tổ hợp lại các gen của nhiều thứ, nhiều nòi, nhiều loài.

- Có thể dự đoán đợc kết quả tạo ra khi nắm đợc những đặc điểm kiểu hình và kiểu gen của cơ thể bố mẹ đợc sử dụng làm vật liệu tạo giống.

- Dùng các tác nhân vật lí, hóa học tác động vào các giai đoạn thích hợp với liều lợng thích hợp.

- Cơ chế rối loại phân chia NST, rối loạn quá trình sao chép.

- Giống tạo ra có thể là các dạng đa bội thể, có năng suất, phẩm chất cao, thích nghi tốt, có thể là các giống đột biến gen.

- Tạo ra các biến dị đột biến. Đời sau xuất hiện tính trạng mới mà đời trớc cha có do đó khó đoán trớc đợc kết quả.

Cõu 59 Giải thớch tại sao thế hệ F2 vừa cú thể đồng hợp , vừa cú thể dị hợp ?

- Do F1 là cơ thể lai mang cặp gen dị hợp Aa , khi giảm phõn tạo ra 2 loại giao tử A và a - Sự tổ hợp tự do của cỏc giao tử đó hỡnh thành nờn cỏc thể đồng hợp và thể dị hợp: + Sự thụ tinh giữa một giao tử đức A với một giao tử cỏi A cho thể đồng hợp AA + Sự thụ tinh giữa một giao tử đức a với một giao tử cỏi a cho thể đồng hợp aa

+ Sự thụ tinh giữa một giao tử đức A với một giao tử cỏi a hoặc Sự thụ tinh giữa một giao tử đực a với một giao tử cỏi A cho thể dị hợp Aa

Cõu 60:Trỡnh bày mối quan hệ giữa kiểu gen, mụi trường và kiểu hỡnh của sinh vật. Kiểu gen và mụi trường ảnh hưởng khỏc nhau như thế nào đối với tớnh trạng của sinh vật.

* Mối quan hệ giữa kiểu gen, mụi trường và kiểu hỡnh của sinh vật.

- Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của tớnh trạng trước những điều kiện mụi trường khỏc nhau. - Kiểu hỡnh của một cơ thể khụng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cũn phụ thuộc vào điều kiện mụi trường. - Kiểu hỡnh là kết quả tương tỏc giữa kiểu gen và điều kiện mụi trường.

- Bố mẹ khụng truyền cho con tớnh trạng mà truyền một kiểu gen.

Ảnh hưởng của kiểu gen, mụi trường đến tớnh trạng của sinh vật.

- Tớnh trạng về số lượng: thường chịu ảnh hưởng nhiều của mụi trường. Vd: số hạt lỳa trờn một bụng.

-Tớnh trạng về chất lượng: phụ thuộc nhiều vào kiểu gen, thường ớt chịu ảnh hưởng của mụi trường. Vd: tớnh trạng thơm, dẻo của gạo

Cõu 61:Tại sao người ta ớt sử dụng phương phỏp gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống vật nuụi?

Phương phỏp gõy đột biến nhõn tạo chỉ sử dụng hạn chế với một số nhúm động vật bậc thấp, khú ỏp dụng với nhúm động vật bậc cao vỡ :

- Cơ quan sinh sản nằm sõu trong cơ thể  khú gõy đột biến

- Cú hệ thần kinh nhạy cảm  phản ứng rất nhanh dễ gõy chết và gõy bất thụ khi xử lớ bằng cỏc tỏc nhõn lớ, hoỏ.

Cõu 62: Nờu cỏc khõu chớnh trong kĩ thuật chuyển gen mó húa hoocmụn insulin của người sang vi khuẩn E.coli bằng plasmit

Cỏc khõu chớnh:

- Khõu 1: +Tỏch ADN chứa gen mó húa insulin của tế bào người + Tỏch plasmit từ vi khuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khõu 2:+ Cắt ADN của tế bào người và cắt ADN của plasmit ở những vị trớ xỏc định bằng enzim cắt đặc hiệu (restrictaza)

+Nối đoạn ADN (gen mó húa insulin) vào ADN của plasmit bằng enzim nối (ligaza)  ADN tỏi tổ hợp (plasmit mang gen mó húa insulin)

- Khõu 3: Chuyển ADN tỏi tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho gen mó húa insulin được biểu hiện.

Cõu 63. Tại sao núi prụtờin trong thiờn nhiờn vừa đa dạng lại vừa đặc thự?

Prụtờin trong thiờn nhiờn vừa đa dạng vừa đặc thự vỡ:

- Prụtờin được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khỏc nhau.

- Mỗi phõn tử prụtờin gồm hàng trăm axit amin ( nguyờn tắc đa phõn). - Mỗi phõn tử prụtờin cú cấu trỳc khụng gian khỏc nhau.

 vụ số loại prụtờin khỏc nhau  cú tớnh đa dạng.

- Mỗi loại prụtờin được đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp cỏc axit amin trong phõn tử và cấu trỳc khụng gian.

 cú tớnh đặc thự.

Cõu 64: Hóy giải thớch tại sao cỏc đột biến gen biểu hiện ra kiểu hỡnh thường cú hại cho bản thõn sinh vật. Do những nguyờn nhõn nào mà một đột biến gen từ cú hại lại cú thể trở thành cú lợi ?

Đột biến gen thường cú hại : Vỡ :

+ phỏ vỡ sự thống nhất hài hũa trong kiểu gen đó qua chọn lọc tự nhiờn và được duy trỡ lõu đời.

+ do đú, nú gõy ra những rối loạn trong quỏ trỡnh tổng hợp prụtờin.

Đột biến gen từ cú hại trở thành cú lợi : Do :

+) gặp tổ hợp gen thớch hợp.

Cõu 65: Cụng nghệ sinh học là gỡ? Hóy nờu cỏc lĩnh vực của cụng nghệ sinh học và ứng dụng của mỗi lĩnh vực đú trong đời sống.

a/ Khỏi niệm về cụng nghệ sinh học:

- Cụng nghệ sinh học là một ngành cụng nghệ sử dụng tế bào sống và cỏc quỏ trỡnh sinh học để tạo ra cỏc sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

b/ Cỏc lĩnh vực của cụng nghệ sinh học và ứng dụng của mỗi lĩnh vực đú trong đời sống:

-Cụng nghệ lờn men: được ứng dụng để sản xuất cỏc chế phẩm vi sinh dựng trong chăn nuụi, trồng trọt và bảo quản.

-Cụng nghệ tế bào thực vật và động vật :được ứng dụng trong nuụi cấy tế bào, nuụi cấy ghộp mụ, gúp phần nhõn giống mụ.

-Cụng nghệ chuyển nhõn và chuyển phụi: ứng dựng trong việc chủ động điều chỉnh phỏt triển thỳ non trong chăn nuụi và cỏc lĩnh vực khỏc.

-Cụng nghệ sinh học và xử lý mụi trường: xử lý cỏc chất thải bằng cỏc biện phỏp sinh học.

-Cụng nghệ enzim Prụtờin: ứng dụng để sản xuất axitamin từ nhiều nguồn nguyờn liệu chế tạo cỏc chất cảm ứng sinh học và thuốc phỏt hiện chất độc.

Một phần của tài liệu giaoanBDHSGsinhhoc9 (Trang 46 - 54)