II Nội dung chủ yếu
3. Hiệp ước Patơnốt nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Nam sụp đổ (1884)
vào Thuận An
Gọi hs đọc mục 3 SGK
Dùng bản đồ kinh thành Huế giới thiệu về địa danh Thuận An
µ Nội dung chính của hiệp ứoc Hácmăng
µ Thái độ của nhân dân sau điều ước Hacmăng? Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh
Trả lại Bình Thuận Thanh Nghệ tỉnh cho trung kỳ
triều đình xin đình chiến và ký điều ước Hacmăng nội dung
+ Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp + Khu vực của triều đình bị thu hẹp lại
+ Pháp nắm quyền ngoại giao
+ Triều đình phải rút quân ở bắc kỳ về trung kỳ - Phong trào chống Pháp phát triển mạnh để xoa dịu dư luận Pháp kí với nhà Nguyễn điều ước Patơnốt nội dung giống điều ước Hacmăng nhưng điều chỉnh lại địa giới Trung kỳ
3. Củng cố
Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 40 I - CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾM TẠI KINH THÀNH VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG
A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nguyên nhân và diễn biến của cuộc phản công tại kinh thành Huế 5/7/1885 đó là sự kiện mở đầu của PT Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX
- Những nét khái quát của phong trào Cần Vương
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương
2. Tư tưởng
- GD hs lòng yêu nước và tự hào dân tộc
- Trân trọng và biết ơn những sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc
3. Kỹ năng
Sử dụng bản đồ tường thuật các trận đánh
B - Đồ dùng dạy học
- Lược đồ kinh thành Huế
- Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật
C - Nội dung tiết dạy
1. Ổn định + kiểm tra bài cũ
1. Nội dung của Hiệp ước Hàcmăng?
2. Hiệp ước Hacmăng và Patơ giống và khác nhau điểm nào?
2. Giảng bài mới
Hoạt động dạy học
Hoàn cảnh lịch sử của cuộc phản công 5/7/1885 Triều đình bị phân hóa thành 2 phe chủ chiến và chủ hòa
µ Phe chủ chiến đã làm gì?
µ Thái độ của Pháp
µ Diễn biến của cuộc phản công của phái chủ chiến
Học sinh theo dõi diễn biến
Nguyên nhân chiếu Cần Vương ban bố 13/7/1885
µ Kết cục giai đoạn I
Ghi bảng