Kháng chiến lan rộng ra 3 tĩnh miền Tây Nam Kỳ

Một phần của tài liệu giao an ls 10 moi nhat (Trang 53 - 54)

II Nội dung chủ yếu

2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tĩnh miền Tây Nam Kỳ

Tranh ảnh phục vụ cho bài giảng

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

1. Trình bày tóm tắt quá trình Pháp xạm lược từ 1858 - 1873 2. Nội dung điều ước Nhâm Tuất 1862

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

Gọi hs đọc mục 1

- Treo lược đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ

µ Cho biết thái độ của nhân dân khi Pháp đánh Đà Nẵng?

Nêu tấm gương đốc học Phan Văn Nghị

µ Phong trào kháng chiến ở Gia Định

GV giảng về việc nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Pháp

µ Cuộc kháng chiến của Trương Định

µ Phong trào chống Pháp 1862

µ Thái độ của nhà Nguyễn sau hiệp ước Nhâm Tuất

µ Chủ trương của triều đình

µ Trước thái độ như nhược của triều đình Pháp đã làm gì?

µ Thái độ của nhân dân đối với hành động của triều đình

Ghi bảng

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông

- Tại Đà Nẵng nhiều toán binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp

- Tại Nam Kỳ phong trào chống Pháp diễn ra sôi sổi tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Trương Định

- Trương Định được nhân dân tôn là Bình Tây Đại Nguyên Soái lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp từ 2.1859 - 20/8/1864

- Năm 1862 gần như tổng khởi nghĩa toàn miền

2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tĩnh miền Tây Nam Kỳ Kỳ

- Sau hiệp ước 1862 nhà Nguyễn chỉ lo đàn áp nhân dân. Đối với Pháp triều đình chủ trương thương lượng để chuộc lại những tỉnh đã mất

- Trước thái độ nhu nhược của triều đình từ ngày 20 đến 24/6/1867 Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

- Căm phẫn trước hành động của triều đình nhân dân Nam Kỳ nội dạy chống Pháp khắp nơi nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan

µ Kể tên các trung tâm kháng chiến

µ Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Liêm, Nguyễn Trung Trực... phong trào kéo dài đến 1875

3. Củng cố

1. Sơ lược phong trào kháng chiến ở Đà nẵng và 3 tỉnh miền đông 2. Phong trào kháng chiến ở 6 tỉnh Nam Kỳ

---o0o---

Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC

(1873 - 1884)

Tiết 38 I - THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ

A - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Tình hình Việt Nam trước khi TD Pháp đánh Bắc Kỳ (1867 - 1873) - Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873 - 1874)

- Nội dung của hiệp ước 1874. Đây là hiệp ước thứ 2 nhà Nguyễn ký với Pháp từng bước đầu hàng

2. Tư tưởng

- GD hs trântrọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc

- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tnà bạo và những hành động nhu nhược của triều đình Huế - Có những nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình đình Huế (khi bàn về nguyên nhân mất nước)

3. Kỹ năng

Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử phân tích và khái qust1 1 số vấn đề lịch sử điển hình

B - Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Lược đồ TD Pháp đánh Hà Nội lần I và chiến sự Hà Nội 1873

C - Nội dung tiết dạy

1. Ổn định + kiểm tra bài cũ

- Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kỳ từ 1858 - 1875 - Nêu một số trung tâm kháng chiến ở Nam Kỳ

2. Giảng bài mới

Hoạt động dạy học

Gọi hs đọc SGK mục 1

µ Cho biết tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh

Ghi bảng

Một phần của tài liệu giao an ls 10 moi nhat (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w