Các cam kết của Việt Nam trong hiện tại và tơng la

Một phần của tài liệu Lý luận chung về hàng rào phi thuế quan (Trang 48 - 50)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2- Các cam kết của Việt Nam trong hiện tại và tơng la

2.1- Những cam kết trong ASEAN và AFTA

Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/07/1995 và cam kết sau đó đối với việc thực hiện Chơng trình u đãi thuế quan có Hiệu lực chung (CEPT) cho việc thực hiện hoá Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) từ ngày 01/ 01/ 1996. Bên cạnh chơng trình cắt giảm thuế quan đối với hầu hết các sản phẩm xuống còn dới hoặc bằng 5% vào ngày 01/01/2006, Việt Nam còn có nghĩa vụ gỡ bỏ toàn bộ những hạn chế về số lợng và những hàng rào phi thuế quan khác đợc áp dụng cho các sản phẩm thuộc Chơng trình CEPT nh đợc nêu trong điều 5 (những điều khoản khác) của Hiệp định CEPT.

Về những hạn chế định lợng (QR), Điều 5: A1 nêu rằng “các quốc gia thành viên ASEAN sẽ phải xoá bỏ tất cả những hạn chế về định lợng đối với các sản phẩm trong Chơng trình CEPT ngay khi các sản phẩm này bắt đầu đợc hởng việc cắt giảm thuế cho các sản phẩm đó “. Một sản phẩm bắt đầu hởng mức thuế nhập khẩu thấp của các nớc ASEAN khác, và những việc cắt giảm thuế trong Ch- ơng trình CEPT khi nó thỏa mãn tất cả các tiêu chí sau đây.

- Sản phẩm thuộc danh mục giảm thuế (IL) của cả nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu.

- Thuế suất áp dụng cho sản phẩm đó bằng hoặc dới 20% ; và

- Sản phẩm đạt các yêu cầu của Qui tắc xuất xứ ASEAN (nghĩa là lợng ASEAN của sản phẩm đó ít nhất bằng 40%)

Những hàng rào phi thuế quan khác đợc tính đến trong Điều 5: A2: các quốc gia thành viên ASEAN khác sẽ phải loại bỏ những hàng rào phi thuế quan khác trong vòng năm năm sau khi hởng việc cắt giảm thuế có thể áp dụng cho các sản phẩm của họ”.

Mặc dù Hiệp định CEPT cho phép xóa bỏ những hàng rào phi thuế quan khác trong vòng năm năm sau khi hởng các nhân nhợng. Các nớc ASEAN đồng ý tại Hội nghị lần thứ tám của Hội đồng AFTA vào tháng 12/1996. Tiến trình xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan. Hội nghị quyết định rằng “các quốc gia thành viên sẽ đạt mục đích xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan sớm hơn thời gian cho phép hiện nay và không quá năm 2003”.

Việt Nam bắt đầu thực hiện Chơng trình CEPT từ ngày 01/01/1996. Tiến trình gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan cũng chính thức bắt đầu từ thời điểm đó và sẽ đợc hoàn thiện vào ngày 01/01/2006, vì Việt Nam thực hiện chơng trình CEPT muộn hơn 3 năm so với các nớc thành viên ASEAN khác. Tuy nhiên, những sản phẩm đợc đa vào chơng trình giảm thuế trong các năm 1996, 1997 và 1998 chịu rất ít những hạn chế về định lợng và những biện pháp phi thuế quan khác, việc gỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan thực sự của Việt Nam thực sự chỉ bắt đầu sau ngày 01/01/1999 khi các sản phẩm trong Danh mục Loại trừ Tạm thời bắt đầu đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế.

Tuy nhiên, bất kể thời hạn chậm trễ, cam kết tất cả hàng rào phi thuế quan phải đợc hoàn toàn gỡ bỏ (nh đợc ASEAN xác định) vào năm 2006 là rõ ràng. Chính là để đạt đợc sự hiểu rõ và thực hiện mục tiêu này, nghiên cứu và kế hoạch hiện nay của Bộ Thơng mại hớng tới.

Hiệp định chung về các hàng rào phi thuế quan đã đợc bổ sung với những hoạt động cụ thể trong một số lĩnh vực. Phân tích các hàng rào phi thuế quan của Ban th ký ASEAN giới hạn một số số liệu hiện hành về hàng rào phi thuế quan (xem bảng 1) và công việc này dẫn đến việc tập trung vào xóa bỏ các khoản phụ thu hải quan. Kết quả là, các nớc ASEAN đồng ý xóa bỏ tất cả các phụ thu hải quan ảnh hởng đến những sản phẩm CEPT đã xác định (nghĩa là nằm trong Danh mục Cắt giảm thuế) vào cuối năm 1996. Sự cải cách tiếp theo về những hàng rào phi thuế quan rõ ràng đợc hớng dẫn bởi một số ngời phàn nàn ở khu vực t nhân, sự khác biệt giữa giá trong nớc và giá thế giới và khối lợng hàng buôn bán, mặc dù còn ít báo cáo hoặc nghiên cứu về những tiêu chí này đợc công bố.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về hàng rào phi thuế quan (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w