Một số hạn chế của công tác thẩm định tài chính dự án và nguyên nhân

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 54 - 56)

- Công văn số 558/CVQLNH ngày 13/10/2003 của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về việc xác nhận đăng ký khoản vay nớc ngoài.

3. Hồ sơ dự án: T-ơng đối đầy đủ.

2.2.3.2 Một số hạn chế của công tác thẩm định tài chính dự án và nguyên nhân

ngân hàng - tài chính

Bên cạnh những thành công đã đạt đ-ợc thì việc chỉ rõ những hạn chế của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t- là vấn đề quan trọng nhằm tìm ra những giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất l-ợng thẩm định, hạn chế rủi ro, tránh cho ngân hàng phải đối mặt với khả năng không thu hồi đ-ợc nợ. Những hạn chế đó là:

 Cán bộ phần lớn là cán bộ mới vào ngành còn ch-a có kinh nghiệm nghiệp vụ trong khi đó khối l-ợng thẩm định dự án là rất lớn và rất đa dạng trên nhiều lĩnh vực, do đó đòi hỏi cán bộ phải có trình độ nhất định về nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức về các vấn đề của đời sống kinh tế, chính trị , xã hội.

 Các chỉ tiêu tài chính đ-ợc xem xét, tính toán trong thẩm định còn mang tính ch-a chính xác.

 Ngân hàng còn quá coi trọng việc bảo lãnh, thế chấp trong quyết định cho vay nên nhiều khi công tác thẩm định tài chính dự án không mang nhiều ý nghĩa thực sự.

 Đánh giá tình hình tài chính dự án trong điều kiện rủi ro ch-a thực sự đ-ợc thực hiện cho dù để đ-a một số ph-ơng pháp phân tích nh- phan tích độ nhạy vào quá trình thẩm định nh-ng việc phân tích này mới chỉ dựa trên sự giả thiết chủ quan sự thay đổi của các nhân tố ảnh h-ởng.

 Việc xác định dòng tiền của dự án ch-a chính xác,ch-a thực tế còn phần lớn dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp trình cho ngân hàng..

Nguyên nhân của những hạn chế trên:

 Chi nhánh NHNo&PTNN Nam Hà Nội do mới đ-ợc thành lập và đi vào hoạt đông không lâu, bên cạnh những cán bộ lâu năm có kinh nghiệm thì phần lớn là đội ngũ cán bộ trẻ ch-a có nhiều kinh nghiệm. Trong khi đó công tác thẩm định tài chính dự án không những đòi hỏi kiến thức rộng mà quan trọng là kinh nghiệm từng trải qua nhiều lần thẩm định các dự án. Cán bộ thẩm định chỉ có thể phân tích sâu một vài khía cạnh có liên quan đến dự án nên kết quả nhiều khi không chính xác.

ngân hàng - tài chính

Mặc dù CBTĐ th-ờng xuyên cập nhật và xử lý thông tin về khách hàng không chỉ từ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp mà còn từ các tờ báo và ph-ơng tiện thông tin khác. Nh-ng để lấy đ-ợc thông tin nhanh chóng về khách hàng khi cần thiết đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng đ-ợc một hệ thống thông tin riêng, xây dựng đ-ợc một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, đa dạng trên nhiều mặt phục vụ cho công tác thẩm định.

 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình thẩm định còn hạn chế, ch-a ứng dụng những phầm mền hiện đại để phân tích tính toán nhiều chỉ tiêu phức tạp mà thủ công không làm đ-ợc.

 Các văn bản quy định về đầu t-, xây dựng cơ bản, quản lý tài chính, hệ thông kế toán ... của cấp mhà n-ớc còn chồng chéo, ch-a rõ ràng, ch-a dẩy đủ, lại hay thay đổi gây khó khăn cho việc thẩm định. Việc định h-ớng, quy hoạch phát triển vùng, địa ph-ơng ch-a ổn định, cụ thể cùng với sự can thiệp quá nhiều trong hoạt đông cho vay của các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân các cấp đẵ làm giảm hiệu quả công tác thẩm định.

 Các định mức kinh tế kỹ thuật, các tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế , tài chính cho từng ngành nghề để làm chỉ tiêu tham chiếu so sánh ch-a có.

 Việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm giữa các ngân hàng còn hạn chế. Công tác đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ trong ngân hàng nói chung và cán bộ thẩm định nói riêng ch-a đ-ợc ngân hàng chú trọng và đầu t- có bài bản.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 54 - 56)