Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án

Một phần của tài liệu Công Tác Thẩm Định Dự Án Vay Vốn Đầu Tư của Doanh Nghiệp Lớn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Đông Đô (Trang 28 - 31)

+ Sản phẩm nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhập khẩu trong thời gian tới.

+ Dự đoán ảnh hưởng của các chính sách xuất khẩu khi Việt Nam tham gia với các nước trong khu vực và quốc tế đến thị trường sản phẩm của dự án.

+ Đưa số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng về tổng cung sản phẩm dịch vụ.

3.3 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án. án.

Trên cơ sở hồ sơ dự án ( báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyên, giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhập khẩu ,…) và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, đánh giá khả năng đáp ứng/ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:

- Trường hợp doanh nghiệp sản xuất để bán:

+ Doanh nghiệp cần bao nhiêu nguyờn nhiờn vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất?

+ Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào? Họ là những khách hàng có quan hệ từ trước hay mới thiết lập, khả năng cung cứng và mức độ tín nhiệm như thế nào?

+ Chính sách nhập khẩu đối với nguyên liệu, hàng hoá đầu vào (nếu có)? + Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên nhiên liệu đầu vào, tỷ giá trong trường hợp phải nhập khẩu.

- Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thương mại:

+ Có bao nhiêu nhà cung cấp sản phẩm, chất lượng và giá cả thế nào? + Mức độ tín nhiệm của các nhà cung cấp?

+ Cơ chế chính sách đối với sản phẩm? + Biến động về giá cả sản phẩm?

chính sau:

+ Dự án có chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào hay không?

+ Những thuận lợi, khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động được nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào?

3.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật

a. Địa điểm xây dựng dự án

+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không, có gần các nguồn cung cấp nguyên liệu, điện nước và thị trường tiêu thụ khụng? Cú nằm trong khu quy hoạch không?

+ Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư như thế nào? Đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác.

+ Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên liệu, vật liệu, tiờu thụ.

b. Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án

+ Công xuất thiết kế của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay không?

+ Sản phẩm của dự án là mới hay đó cú trờn thị trường? + Quy cách, mẫu mã, phẩm chất sản phẩm?

+ Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao không? c. Công nghệ, thiết bị

+ Quy trình công nghệ có hiện đại, tiên tiến không, ở mức độ nào của thế giới? + Công nghệ có phù hợp với trình độ của Việt Nam hay không? Lý do lựa chọn công nghệ này?

+ Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý khụng? Cú đảm bảo cho chủ đầuc tư vận hành và nắm bắt hay không?

+ Xem xét đánh giá về số lượng, công suất quy cách, chủng loại, danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất

+ Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm thì thiết bị này có đáp ứng được không?

+ Giá cả thiết bị, phương thức thanh toán có hợp lý hay đáng ngờ hay không?

+ Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến độ của dự án dự kiến hay không?

+ Uy tín của nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị cú chuyờn sản xuất các thiết bị đó hay không?

Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị ngoài việc dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết đã tích lũy của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo kinh nghiệm của các nhà chuyên môn, trong trường hợp cần thiết có thể đề xuất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc thẩm định được chính xác và cụ thể.

d. Quy mô, giải pháp xây dựng

+ Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp xây dựng có phù hợp với dự án hay không? Có tận dụng được cơ sở vật chất hiện có hay không?

+ Tổng dự toán/ dự toán của từng hạn mục công trình, có hạn mục nào cần đầu tư mà chưa được dự tính hay không? Có hạng mục nào không cần thiết hoặc chưa cần thiết để đầu tư hay không?

+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp thiết bị, có phù hợp với thực tế hay không?

+ Vấn đề hạ tầng cơ sở: Giao thông, điện, cấp thoát nước.

e. Vấn đề giải phóng mặt bằng,tỏi định cư, môi trường, phòng cháy chữa cháy.

+ Diện tích đất phải đền bù các loại và chi phí đền bù (nếu có).

+ Vấn đề di dân, tái định canh, định cư và các chi phí liên quan… (nếu có).

+Xem xét đánh giá các giải pháp về môi trường, PCCC của dự án có phù hợp, đầy đủ chưa, đã được cơ quan thẩm quyền chấp nhận trong trường hợp

yêu cầu hay chưa?

Trong phần này cán bộ thẩm định cần phải đối chiếu với các quy định hiện hành về các dự án có phải lập, thẩm định và trình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường PCCC hay không ?

Một phần của tài liệu Công Tác Thẩm Định Dự Án Vay Vốn Đầu Tư của Doanh Nghiệp Lớn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Đông Đô (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w