III ’ Tiến trình dạy học:
2- Định lý: (sgk /73)
GT Cho (O); BAC là gĩc nội tiếp chắn cung BC
KL ∠ BAC = 12 sđ BC Chứng minh
a/ Tâm O nằm trên cạnh AB của gĩc BAC Ta cĩ ∆AOC cân tại O;
BAC là gĩc ngồi của tam giác ⇒ ∠ BAC = 21 ∠BOC Mà BOC là gĩc ở tâm chắn cung nhỏ
⇒ ∠ BAC = 21 sđ BC b/ Tâm O nằm trong gĩc BAC Kẻ đờng kính AM của (O)
Ta cĩ ∠ BAC = ∠ BAM +∠MAC
A O B O B C A O B C A O B M C
G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm chứng minh trong trờng hợp tâm O nằm trong gĩc. G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung.
? Nhắc lại nội dung định lý ?
G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập 3 sgk G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập Cho hình vẽ cĩ AB là đờng kính, AC = CD a/ Chứng minh ∠ABC = ∠ CBD = ∠ AEC b/ So sánh ∠ AEC và ∠ AOC c/ Tính ∠ AC
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
mà ∠ BAM = 12 sđ BM ∠ CAM = 21 sđ CM ⇒∠ BAC = 2 1 sđ BM + 2 1 sđ CM Hay ∠ BAC= 21 sđ BC
c/ Tâm O nằm ngồi gĩc BAC (tự chứng minh)
Hoạt động 4: Các hệ quả của định lý (7’) ? Qua nội dung câu a em cĩ nhận xét gì về
số đo các gĩc nội tiếp cùng chắn 1 cung hoặc hai cung bằng nhau?
? Ngợc lại các gĩc nội tiếp bằng nhau thì các cụng bị chắn nh thế nào?
G: yêu cầu học sinh đọc nội dung hệ quả a và b
? Qua kết quả ý b rút ra kết luận gì về mối liên hệ giữa gĩc nội tiếp và gĩc ở tâm nếu gĩc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900? ? Cịn gĩc nội tiếp chắn nửa đờng trịn thì sao?
G: yêu cầu học sinh đọc các hệ quả cịn lại