III ’ Tiến trình dạy học:
3- So sánh hai cung
Cho AB , CD là hai cung của (O), *AB = CD ⇔ sđAB = sđ CD
*AB > CD ⇔ sđAB > sđ CD
Hoạt động 5: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB (15’) ? C thuộc cung AB chia cung AB thành mấy
cung?
? Mối quan hệ giữa các cung?
G: cho học sinh làm nội dung ?1 sgk G: đa hình vẽ
4- Khi nào thì sđAB = sđ AC + sđCB
C thuộc cung nhỏ AB C thuộc cung lớn AB A B O 1000 m n O A B D C C B O A A B O C
- Nĩi AB = CD đúng hay sai? Tại sao?
G: đa bảng phụ cĩ ghi nội dung định lý sgk tr 68 sgk:
Học sinh đọc nội dung định lý. G: đa bảng phụ cĩ ghi bài tập ?2 G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Củng cố
? nêu định nghĩa số đo cung? Cách so sánh hai cung, cộng hai cung?
* Định lý: (sgk .tr 68) ?1 Chứng minh
C thuộc cung nhỏ AB ⇒ cung AC, cung CB là cung nhỏ
⇒ sđ AB = ∠AOB;
sđ CB = ∠COB; sđ AC = ∠AOC mà ∠AOB = ∠AOC + ∠COB ( tia OC nằm giữa hai tia OA và OB)
⇒ sđ AB = sđ AC + sđ CB Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà: (2’)
Học bài và làm bài tập: 2, 3, 9 trong sgk tr 69 ;7 trong SBT tr 74
NS: …/1/10 NG:…/1/10
Tiết 38 luyện tập I.Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh đợc ơn tập và củng cố thêm định nghĩa về gĩc ở tâm và số đo cung thơng qua một số bài tập
*Về kỹ năng: Cĩ kỹ năng tính tốn và chứng minh.
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trị:
- Ơn lại các định nghĩa . - Thớc thẳng, eke
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp (1’): 9A: … … … ; 9B: … … … . .
H/đ của GV H/đ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (7’) Phát biểu định nghĩa gĩc ở tâm và số đo cung
G: nhận xét bổ sung và cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập(35’) ? bài tập 2 tr 69 sgk:
Gọi học sinh đọc bài tập
Muốn tính số đo gĩc ở tâm ta làm nh thế nào ? Học sinh nêu cách tính
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn ? bài tập 4 tr 69 sgk:
? Để tính số đo gĩc ở tâm ta sử dụng kiến thức nào?
? Nhắc lại t/c của tiếp tuyến?
G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm để làm bài tập
G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhĩm bạn G: nhận xét bổ sung
? bài tập 5 sgk / 69
Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả G: nhận xét bổ sung
G- đa bảng phụ cĩ ghi bài tập Bài tập:
Cho (O;R) đờng kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB. Vẽ dây CD = R.
Tính số đo gĩc ở tâm DOB? Bài tốn cĩ mấy
Bài số 2: (Sgk/r69) Ta cĩ ∠sOy = 400 ⇒ xOt = 400 ∠tOy = 1800- 400= 1400 Bài 4: (Sgk/69) Ta cĩ AT là tiếp tuyến của (O)
⇒ AT ⊥AO (T/C tiếp tuyến) Mà AO = AT
⇒ ∆OAT Vuơng cân tại A ⇒ ∠AOT = 450
⇒ Sđ AB = 450
Số đo cung lớn AB là
SđAnB = 1800 – 450 = 1350
Bài 5: (Sgk/69)
a/ Ta cĩ MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) ⇒ MA ⊥OA; MB ⊥OB
Hay ∠OAM = ∠OBM = 900
Mà ∠OAM + ∠AMB + ∠OBM + ∠BOA = 3600 Do đĩ ∠BOA = 1450 (vì ∠AMB = 350) b/ sđ AnB = 1450 ; sđ AmB = 3600 - 1450 = 2150 Bài tập:
a/ Nếu D nằm trên cung nhỏ BC ta cĩ sđ AB = 1800 (nửa đờng trịn) O A T B O A M B n m
đáp số?
G:vẽ hình lên bảng và hớng dẫn học sinh cùng vẽ hình
G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm : nửa lớp làm trờng hợp a; nửa lớp làm trờng hợp b G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Củng cố
Nêu cách tính số đo cung nhỏ và số đo cung lớn của một đờng trịn?
C là điểm chính giữa cung AB sđ CB = 900
Ta lại cĩ CD = R = OC = OD ⇒ ∆COD đều ⇒ ∠COD = 600
Mà sđ CD = ∠COD = 600 Vì D nằm trên cung BC nhỏ ⇒ sđ BC = sđ CD + sđ DB ⇒ sđ BD = sđ CB - sđ CD = 900 - 60 0 = 300 ⇒ ∠BOD = 300
b/ Nếu D nằm trên cung nhỏ AC ( D trùng D’)
∠BOD’= sđ BD’ = sđ BC + sđ CD’ = 900 + 600 = 150 0
Vậy bài tốn cĩ hai đáp số
Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà: (2’) Học bài và làm bài tập: 9, 7 trong sgk tr 69,70 4 trong SBT tr 74
*Đọc và chuẩn bị bài liên hệ giữa dây và cung
A O B
DC C
NS: …/1/10 NG:…/1/10
Tiết 39 liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”
*Phát biểu đợc các định lý 1 và 2; biết cách chứng minh định lý 1
*Học sinh hiểu đợc vì sao định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đờng trịn hay trong hai đờng trịn bằng nhau.
*Về kỹ năng: biết cách chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, compa
2. Chuẩn bị của trị:
- Ơn lại định lý về hai tam giác cĩ hai cạnh tơng ứng bằng nhau. - Thớc thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức lớp (1’): 9A: … … … ; 9B: … … … . .
H/đ của GV H/đ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (7’) Nêu cách so sánh hai cung
G: Để so sánh hai cung ngồi việc so sánh hai số đo của chúng ta cĩ thể dùng cách nào khác? Để trả lời câu hỏi đĩ ta cùng nghiên cứu bài hơm nay.
G: giới thiệu
* Các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”
- Mỗi dây căng hai cung phân biệt
Hoạt động 2: Định lý 1(15’) G: đa bảng phụ cĩ ghi định lý 1 tr 71 sgk:
Gọi học sinh đọc định lý G: vẽ hình
Dựa vào hình vẽ và nội dung định lý hãy ghi tĩm tắt nội dung định lý
G: yêu cầu học sinh họat động nhĩm : nửa lớp chứng minh ý a; nửa lớp chứng minh ý b
1- Định lý: (sgk/71)
Cho (O); AB, CD là hai cung nhỏ a/ AB = CD ⇒ AB = CD b/ AB = CD ⇒ AB = CD Chứng minh * Ta cĩ AB , CD là hai cung nhỏ ⇒ sđ AB = ∠AOB; O A B C D
G: kiểm tra hoạt động của các nhĩm Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhĩm bạn
G: nhận xét sửa chữa
G: lu ý : định lý này phát biểu cho trờng hợp cung nhỏ nhng vẫn đúng trong trờng hợp cung lớn
G: Nếu hai cung trong đờng trịn khơng bằng nhau làm thế nào để so sánh đợc hai cung đĩ - vào mục 2 sđ CD = ∠COD mà AB = CD ⇒ ∠AOB = ∠COD Xét ∆AOB và ∆COD Cĩ OB = OC; OA = OD ( cùng bằng bán kính) ∠AOB =∠ COD (cmt) ⇒∆AOB = ∆COD (c.g.c) ⇒AB = CD ( hai cạnh tơng ứng) b/ Xét ∆AOB và ∆COD Cĩ OB = OC; OA = OD ( cùng bằng bán kính) AB = CD (gt) ⇒∆AOB = ∆COD (c.c.c)
⇒∠AOB = ∠COD ( Hai gĩc tơng ứng) mà AB , CD là hai cung nhỏ ⇒sđ AB = ∠AOB; sđ CD =∠COD do đĩ AB = CD Hoạt động 3: Định lý 2(10) G: đa bảng phụ cĩ ghi định lý 2 tr 71 sgk: Gọi học sinh đọc định lý Ghi tĩm tắt nội dung định lý
? Muốn chứng minh hai cung của một đờng trịn bằng nhau ta làm nh thế nào?