TIẾT: 21 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I (Trang 47 - 78)

II. Bài mới: 1 Vào bài :

TIẾT: 21 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

A. phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. - Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, SĐ phát hiện kiến thức. - Hoạt động nhóm.

3. Giáo dục:

- ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp. - Tranh phóng to H20.1  H20.3. 2. Trò:

- Chuẩn bị bài ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:

(Không kiểm tra) II. Bài mới:

1. Vào bài: Có thể xuất phát từ kiến thức của chương trước.

Máu CO2 O2 Nước mô CO2 O2 Tế bào

Hô hấp là gì ? Hô hấp có vai trò ntn ? với cơ thể sống ? Bài học ngày hôm nay chúng ta đi nghiên cứu các vấn đề này…

2. Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

HS ? ? ? G HS ? Tự ôn ở nhà phần hô hấp đã học ở lớp 3 và lớp 7: Hô hấp là gì?

Hô hấp gồm các khâu nào ?

Hô hấp có vai trò gì với cơ thể sống ? N/c qua phần tự ôn để trả lời câu hỏi này ? Kết hợp với thông tin SGK/ 64 và H20.1 trả lời các câu hỏi trang 65 Thống nhất ý kiến cử đại diện báo cáo kết quả  Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

Đáp án câu 1: Hô hấp cung cấp Oxi cho TB để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho HĐ sống của cơ thể đồng thời thải loại

Cacbonníc ra khỏi cơ thể.

Câu2: Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

- Sự thở - TĐK ở phổi - TĐK ở TB

Câu3: Sự thở giúp không khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở TB

Qua đó ta có két luận gì về hô hấp?

I. Khái niệm hô hấp. (13’)

- Hô hấp là quá trình cung cấp O2cho TB cơ thể và thải khí CO2 ra ngoài.

- Nhờ hô hấp mà Oxi được lấy vào để OXH chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

G ? G ? ? ? G ? G

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H20.2; H20.3/65 đọc kĩ bảng kiến thức Tr66 để trả lời các câu hỏi sau: Hệ hô hấp gồm nhưng cơ quan nào? Cấu tạo của các cơ quan đó?

Gọi HS trình bày trên tranh vẽ – Mô hình cơ quan hô hấp ? các nhóm khác theo dõi nhận xét rút ra kêt luận.

Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, ấm không khí và bảo vệ?

Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt TĐK?

Chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi?

Tiếp tục thảo luận nhóm  Thống nhất câu trả lời

Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả

 nhóm khác nhận xét bổ sung 

Gv chuẩn kiến thức.

Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ?

Yêu cầu HS đọc kết luận chung cuối bài

- TĐK ở phổi - TĐK ở TB II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: (20’)

- Cơ quan hô hấp gồm: + Đường dẫn khí. + Hai lá phổi.

- Đường dẫn khí: Dẫn khí ra vào, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí. - Phổi: TĐK giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

* Kết luận chung: (SGK)

3. Củng cố (5’)

? Thực chất hô hấp là gì ?

? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ? III. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 22. Hoạt động hô hấp

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. - HS trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Giáo dục:

- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt. II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Tranh hình SGK phóng to, sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn. - Tranh vẽ H SGV_110.

2 Trò:

- Chuẩn bị bài ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (3’)

? Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?

ĐA: - Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí.

- Phổi : Thực hiện TĐK giữa cơ thể và MT ngoài. II. Bài mới:

1. Vào bài: (1’)

? Sự thông khí và TĐK ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta đi nghiên cứu ….

2. Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Vì sao khi các xương sườn nâng lên

thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại

Yêu cầu h/s thảo luận 2 câu hỏi trong mục  trang 69.

Gọi đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác nhận xét, bổ sung  Gv chuẩn kiến thức.

Tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận:

Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động ntn? để tăng, giảm thể tích lồng ngực ?

Dung tích phổi hít vào, thổư ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

Vì sao ta nên tập hít thở thật sâu? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực

1.Thông khí ở phổi.(20’)

- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp <hít vào> <thở ra>.

- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp. - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc,tình trạng sức khoẻ, luyện tập.

hiện theo cơ chế nào?

Tự nghiên cứu /69,70 Ghi nhớ kiến thức.

NX thành phàn khí ( CO2, O2 ) hít vào và thở ra ?

Do đâu có sự chênh lệch thành phần các chất khí ?

TĐN Thông nhất ý kiến trả lời câu hỏi Cử đại diện trình bày, bổ sung. Đánh giá kết quả các nhóm GV giảng giải: Dùng tranh sự vận chuyển máu phân tích.

- Sự TĐK ở phổi thực chất là sự trao đổi giữa mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch thấp còn CO2 cao và ngược lại.

- Sự TĐK ở TB là sự trao đổi giữa TB với mao mạch mà ở TB tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp, còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các TB giầu O2 Có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán.

Giữa sự TĐK ở phổi và TB ở đâu quan trọng hơn ?

Lưu ý: giải thích chính sự tiêu tốn oxi ở TB đã thúc đẩy sự TĐK ở phổi, vậy sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở TB.

Sự TĐK ở phổi:

- O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

- CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.

Sự TĐK ở TB:

- O2 khuếch tán từ máu vào TB

- CO2 Khuếch tán từ TB vào máu.

• Củng cố – Kiểm tra đánh giá.

Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới ?

Thực chất TĐK ở phổi và TB là gì ? III. Hướng dẫn học và làm bài.

- Học, trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “em có biết”.

- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 23. vệ sinh hô hấp

A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy

- Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp .

- Giải thích cơ sở kha học của việc luyện tập TDTT đúng cách .

- Đề ra biện pháp luyện tập để có 1 hệ hô hấp khẻo mạnh và tích cực hoạt động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí .

II. Chuẩn bị :

GV : Sưu tật các số liệu tranh ảnh , về hoạt động của con người đã đạt được những thành tích cao và đặc biệt trong việc rèn luyện hô hấp

HS : Đọc kĩ bài , tìm hiểu 1 số tài liệu về vệ sinh hoo hấp B. Phần thể hiện .

I. Kiểm tra bài cũ :

Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người ?

Đáp án : Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra , giúp không khí trong phối luôn được đổi mới .

- TĐK ở phổi gồm sự khuyếch tán của ô xi từ khuyếch tán ở phế nang vào máu & cuả CO2 từ máu vào phế nang

- TĐK ở TB gồm sự khuyếch tán cảu ô xi từ máu vào TBvà của các bo ních từ TB vào máu

II. Dạy bài mới 1. Vào bà

Hô hấp gồm những giai đoạn nào ?

? Các GĐ này liên quan đến nhau ntn? ( liên quan về chức năng ) Sự thông khí và sự TĐK ở phổi diễn ra ntn?

2. Nôidung :

Hoạt nđộng của GV - HS Nội dung

G

? H

G

H

Có những tác nhân gây hại nào tới HĐ hô hấp ( Bụi , các khí độc hại , Nicô tin , các vi khuẩn )

Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân ?

Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22- 72 Trao đổi nhóm cử đại diện nhóm báo cáo , cácnhóm khác NX bổ sung

Yêu cầu : phân tích cơ sở của các biện pháp tránh các tác nhân gây hại .

Lưu ý hs có thể có nhiều biện pháp GV có thể tóm tắt 3 vấn đề chính :

+ Bảo vệ MT chung +Môi trường làm việc +Bảo vệ chính bản thân Rút ra kết luận

1. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại .

- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là : bụi ,chất khí độc, VSV , gây nên các bệnh : lao ,

? ? H G ? ?

Em đã làm gì để tham gia bqảo vệ MT trong sạch ở trường ở lớp .

Vì sao luyện tập TDTT đúng cách thì có được dung tích sống lí tưởng ? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp .

Tự nghiên cứu SGK /72, 73 , kết hợp với thực tế rèn luyện bản thân , trao đổi nhóm thống nhất ý kiến cử đại diện trả lời ( Thường xuyên luyện tập từ nhỏ tang thể tích lồng ngực – hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài )

Bổ sung: Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1cỏ thể có thể hít vào và thở ra

-Dung tích sống phụ thuộc tổng diện tích phổi & thể tích cặn

- Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển , sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa .Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập từ bé

- Cần luyện tập TDTT thường xuyên , đúng cách từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng

Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp

Hãy đề ra biện pháp gì để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ? ( tập TDTT phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp hô hấp )

Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

viêm phổi , ngộ độc ung thư … - Biện pháp : bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại :

+ Xây dựng môi trường trong sạch

+ Không hút thuốc lá

+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi .

2. Cần luyện tập để có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh .

H

H

Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác NX bổ sung

Rút ra KL :

- Cần luyện tập TDTT phối hợp với tập thở sâu , nhịp thở thường xuyên từ bé sẽ có hệ hô hấp khoẻ mạnh

- Luyện tập T T vừa sức rèn luyện từ từ .

• Củng cố :

GV : yêu cầu hs đọc KLC SGK

? Trong MT có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp , mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ MT và bảo vệ chính mình .

III. Hướng dẫn họcbài - Học , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo - Đọc trước bài 63

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 24. thực hành: hô hấp nhân tạo

A. Phần chuẩn bị . I. Mục tiêu bài dạy

- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo .

- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo .

- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực II. Chuẩn bị :

GV : Tranh vẽ màu , phóng to hình ảnh minh hoạ các thao tác cấp cứu , nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột , gồm :

+ Các tình huống của bước 1 + Các phương pháp của bước 2 B. Phần thể hiện .

I.Kiểm tra bài cũ

Yêu cầc lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ II. Tiến hành bài thực hành

1. Vào bài : Có em nào đã từng thấy nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột chưa ? Cơ thể ngừng hô hấp đột ngột có thể dẫn tới hậu quả tai nạn ntn?

2. Nội dung thực hành :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

? H

Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn ?

Nghiên cứu SGK 75 trả lời câu hỏi , hs khác NX bổ sung

1. Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp

- Khi bị chết đuối nước vào phổi cần loại bỏ nước .

? H G G H G H G

Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành ntn?

Nghiên cứu SGK , nghi nhớ các thao tác . Đại diện trình bày , hs khác NX , bổ sung

Cử 1 hs khác bổ sung sau khi cho 1 hs tập hà hơi trên mô hình người

Chú ý :

- nếu nạn nhân bị cứng khó mở có thể dùng tay bịt miệng và thở vào mũi - Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim

Yêu cầu : thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm

Tập tiến hành trong nhóm và thay phiên nhau .

Giám sát các nhóm , giúp đỡ nhóm yếu , thao tác chưa chính xác

1 vài hs biễu diễn thao tác của phương pháp ấn lồng ngực & trình bày từng thao tác , nhóm khác thoe dõi NX

Đánh giá công việc của nhóm

Chú ý : Có thể đặt nạn nhân nằm sắp đầu hơi nghiêng sang 1 bên , dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào lồng ngực phần dưới ( phía lưng ) nạn nhân thoe từng nhịp .

- Khi bị điện giật ngắt dòng điện -

Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực

2. Hô hấp nhân tạo

- Các bước tiến hành như SGK / 76

• Kiểm tra đánh giá.

GV NX chung cả buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỉ luật. Cho điểm 1 – 3 nhóm thực hành tốt.

Nhắc nhở rút KN nhóm còn yếu. Yêu cầu hs dọn dẹp vệ sinh lớp. III. Hướng dẫn học và làm bài.

Ngày soạn: Ngày giảng: Chương V. tiêu hoá

Tiết 25. tiêu hoá và các quan tiêu hoá. A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học. Trình bày được:

- Các nhóm chất trong thức ăn.

- Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.

- Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.

Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I (Trang 47 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w