Kiểm tra đánh giá:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I (Trang 29 - 36)

II. Bài mới: 1 Vào bài :

3.Kiểm tra đánh giá:

- Gv đánh giá giờ thực hành về ưu và nhược điểm - Cho điểm nhóm làm tốt

- Yêu cầu mỗi nhóm làm 1 bản thu hoạch - Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu - Yêu cầu dọn vệ sinh lớp

III. Hướng dẫn học ở nhà:

- Có thể tập làm ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh.

- Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương: III. Tuần hoàn

Tiết:13. Máu và môi trường trong cơ thể

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS cần phân biệt được thành phần của máu.

- Trình bày dược chức năng của huyết tương và hông cầu. - Phân biệt được máu nước mô và bạch huyết.

- Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

3. Giáo dục:

- Giáo dục ý thức giữ gìn, bao vệ cơ thể tránh mât máu. II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Tranh TB máu, tranh phóng to H 13.2. - Mẫu máu động vật lắng đọng.

2. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đĩa tiết gà 1 đĩa tiết lợn. B. Phần thể hiện trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ:

(không kiểm tra) II. Bài mới:

1. Vào bài: (1’)

Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào? Theo em máu chảy ra từ đâu? Máu có đặc điểm gì? Để tìm hiểu về máu chúng ta nghiên cứu bài ngày hôm nay…

2. Nội dung:

Hoạt động của GV – HS Nội dung

– Tiến trình thí nghiệm.

Quan sát mẫu máu gà, vịt, lợn đã chuẩn bị trướcsau đó thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi:

Máu gồm nhưng thành phần nào? Cho HS quan sát TNo dùng chất chống đông được kề quả tương tự bảng 42/ SGK -Yêu cầu HS làm Bài tập mục Tr 42 QS bảng hoàn thành BT điền từ vào chỗ trống đại diện báo cáo  nhóm khác quan sát nhận xét bổ xung  rút ra kết luận

Yêu cầu HS hoàn thành BT  Tr 43 Tự đọc và theo dõi bảng 13 sau đó trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời  cử đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhạn xét, bổ sung

Máu qua phổi KH với O2 , máu từ các tế bào KH với CO2 huyết tương vận chuyển chất.

Đánh giá phần thảo luận của HS  hoàn thiện thêm kiến thức.

Vậy huyết tương và hồng cầu có nhiệm vụ gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thành phần cấu tạo của máu:

* Máu gồm:

- Huyết tương trong suốt màu vàng (55%).

- TB máu: đặc đỏ thẫm gòm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (45%)

2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu: (10’)

- Môi trương trong gồm: máu nứoc mô va bạch huyết

- Môi trương trong giúp TB trao đổi chất với MT ngoài - Môi trương trong gồm: máu nứoc mô va bạch huyết

- Môi trương trong giúp TB trao đổi chất với MT ngoài III. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- tìm hiểu tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và1 số bệnh khác

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14: Bạch cầu - miễm dịch

A.Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1. kiến thức:

- HS trả lời được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.

- Trình bày khả năng miễm dịch - Phân biệt được MDTN &MDNT - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm

3. Giáo dục:

- ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch. II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Tranh phóng to H14.1 H14.3 - Tư liệu về miễn dịch

2.Trò:

- Chuẩn bị bài ở nhà: B. Phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:

? Thành phần của máu, chức năng của huyết tương va hồng cầu ? Môi trưòng trong có vai trò gì ?

Đáp án:

*Thành phầncủa máu: - Huyết tương (55%) - Tế bào máu (45%)

*Môi trường trong: Gồm máu nước mô và bạch huyết. Chúng quan hẹ theo sơ đồ sau:

MÁU NƯỚC MÔ

BẠCH HUYẾT

Một số thành phần của máu thấm qua thành mạch máu tạo ra nước mô: - Nước mô thẩm thấu qua thành bạch huyết tạo ra bạh huyết.

- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vao máu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Bài mới: 1. Vào bài: (1’)

Khi em bi mụn ở tay, tay sưng tấy và đau vài ngày rồi khỏi, trong nách cos hạch. Vây do đâu mà tay khỏi đau? Hạch ở trong nách là gì ? Để trả lời câu hỏi này ta đi nghiên cứu bài hôm nay…..

2. Nội dung:

Hoạt đông của thầy và trò Ghi bảng

Yêu cầu HS nghiên cứu , quan sát H14.2/45 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.

trong mục SGK

Thực bào là gì? những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào ?

Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?

Tế bàoT đã phá huỷ các TB nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?

Cử đại diện báo cáo  các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ xung  Gv chuẩn kiến thức

Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? (Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kíchthích cơ thể tiết kháng thể, kháng thể là những phân tử (Pr) do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên)

Quay trở lại vấn đề mở bài em hãy giải thích hiện tương mụn ở tay sưng tấy rồi khỏi ?

Cho HS n/c ghi nhớ kiến thức  Trao đổi nhóm thong nhất kiến thức để trả lời

SGK

Cho 1 ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhưng 1 số người lại không bị do nhưng người đó có khả năng miễndịch đối với bẹnh này? các nhóm trao đổi thống nhất câu trả lời  báo cáo Miễn dịch là gì? có những loại miễn dịch nào?

Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó? Giảng về văcxin: Yêu cầu liên hệ bản thân và thực tế?

* Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.

+ Lim phô B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn.

+ Lim phô T: phá huỷ Tb đã bị nhiễm vi khuẩn băng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng.

II. Miễn dịch:

- Là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh của người dù sông ở MT có vi khuẩn gây bệnh. - Có hai loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: khả năng tự chống chống bệnh của

Em hiểu gì về dịch Sats và dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa qua?

Hiện nay trẻ em được tiêm phòng những bệnh nào và kết quả như thế nào?

Gọi 1 HS đọc kết luận chung cuối bài

cơ thể(do k.thể)

+ Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắcxin

* Kết luận chung: (SGK) 3. Củng cố:

Gv: Cho HS làm bài tập (76- 77 STK) III. Hướng dẫn học ở nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu - Hướng dẫn học sinh kẻ phiếu học tập:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15: đông máu và nguyên tắc truyền máu

A. phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

- HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng - Hoạt động nhóm

3. Giáo dục:

- ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Tranh phong to SGK Tr 48- 49 - Bảng phụ, phiếu học tập 2. Trò: - Chuẩn bị bài ở nhà B. phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ:

? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? * Đáp án:

- Bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:

+ Sự thực bào do các BC trung tính và các đại thức bào thực hiện.

+ Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các BC limpho B thực hiện

+ Sự phá huỷ các TB cơ thể đã nhiễm bệnh do các TB limpho T thực hiện II. Bài mới:

1. Vào bài: Trong lịch sử y học con người đã biết truyền máu song rất nhiều trường hợp gây tử vong .Sau này chính con người đã tìm ra nguyên nhân tử vong. Đó là do khi truyền máu thì máu bị đông lại. Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào? ….

2. Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

G

HS

G

Yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học tập 

 HS tự n/c và sơ đồ Tr 48  ghi nhớ kiến thức

Trao đổi nhóm hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập  cử đại diện nhóm trình bày KQ trên phiếu kẻ sẵn  các nhóm khác bổ sung

Lưu ý: Cần để 3 nhóm trình bày và tất cả các nhóm khác bổ sung  Gv đưa đáp án đúng để các nhóm tự đối chiếu và sửa chữa vào vở

I. Đông máu:

Tiêu chí Nội dung

1. Hiện tượng: Khi bị đứt mạch máu  máu chảy ra 1 lúc rồi ngừng nhờ khối máu bịt vết thương

2. Cơ chế:

TB máu  Tiểu cầu vỡ G.phóng Enzim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ionca Tơ máu giữ các TB máu

Máu lỏng:

Huyết tương Chất sinh tơ máu

Khối máu đông

3. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành một khối máu đông hàn kín vết thương

G ? ? ? ? G ? ? G ?

Nhìn vào cơ chế đông máu hãy cho biết : Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể ?

(Đông máu là 1 cơ chếtự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cơ thể không mất máu nhiều khi bị thương)

Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?

(liên quan tới h/đ của tiểu cầu là chủ yếu) Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?

(Nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu)

Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

(- Bám vao vết rách và bám vào nhau tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành bức tơ máu để tạo thành khối máu đông)

Treo bảng H.15 Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK .

Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?

(Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B)

Huyết tương máu nhận có có loại khang thể nào? chúng có gây kết dính hông cầu máu người cho không?

(Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α gây kết dính A và βgây kết dính B )

Gọi 1 HS lên bảng đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho va nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu ?

Lưu ý:- Nhóm máu O là nhóm máu

II. Nguyên tắc truyền máu : 1. Các nhóm máu ở người:

- ở người có 4 nhóm máu:O,A,B và AB.

- Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu: A  A O O AB  AB B

? ? ? ? G ? G chuyên cho. - Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận.

Vậy khi truyền máu ta phải tuân thủ các nguyên tắc nào?

Máu có cả khang nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? vì sao?

Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? vì sao?

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (vi rút viêm gan B, HIV….) có thể đem truyền cho người khác được không ? vì sao?

Vậy ta đã giải quyết được vấn đề đặt ban đầu chưa?

Yêu cầu HS rút ra kết luận về nguyên tắc truyền máu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi bị chảy máu việc đầu tiên cần làm là gì?

Yêu cầu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài

B

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

* Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc :

- Lựa chọn nhóm máu phù hợp - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.

* Kết luận chung: (SGK)

3. Củng cố:

Sử dung bảng phụ và câu hỏi trắc nghiệm III. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I (Trang 29 - 36)