TIẾT :16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I (Trang 36 - 47)

II. Bài mới: 1 Vào bài :

TIẾT :16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

HUYẾT

A. phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS trình bày các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu à vai trò của chúng.

- HS nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bach huyết và vai trò của chúng.

2. Kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Giáo dục:

- ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim. II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Tranh phóng to H16.1, H16.2.

- Hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết 2. Trò:

- Chuẩn bị bài ở nhà B. phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ: (15’) bằng giấy:

1, Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu ntn? 2, Em hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận máu? Giải thích vì sao? Đáp án :

1, Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò :

- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. 2, Sơ đồ cho và nhận máu : A

 A A O O AB AB B  B

* Giải thích: Ta có thể cho và nhận máu theo sơ đồ trên:

+ Vì : - Nhóm máu O: hồng cầu không có cả kháng nguyên A và B huyết tương có cả kháng

thểα và β.

- Nhóm máu A: chỉ có A huyết tương chỉ có α không

có β.

- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có kháng nguyên B huyết tương chỉ có β

không có α

- Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả kháng nguyên A,B huyết tương không có α và β.

Mà qua TNo của CacLansTaynơ ta biết kháng thể α gây kết dính kháng nguyên A và kháng thể β gây kết dính kháng nguyên B => chỉ có theo sơ đồ trên thì mới có thể truyền máu mà không gây kết dính các kháng nguyên. II. Bài mới:

1. Vào bài: Cho HS lên bảng chỉ tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu. Vậy máu lưu thông trong cơ thể ntnvà tim có vai trò gì ?

2. Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào ? Cấu tạo mỗi thành phân đó ntn? Cử đại diện lên bảng trình bày trên tranh và thuyết minh bằng lời Đánh giá kết quả của các nhóm: Lưu ý với HS:

- Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm ( màu xanh trên tranh), nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ trên tranh) - Hệ mạch: Không phải màu xanh là tĩnh mạch, màu đỏ là động mạch mà máu ở động mạch là máu từ phổi tim và từ tim cơ quan, còn máu ở tĩnh mạch là máu từ cơ quantimphổi. Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu?

QS H16.1 lưu ý chiều mũi tên và màu máu trong ĐM, TM  Trao đổi

nhóm Thống nhất ý kiến Yêu cầu:

- Điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vong tuần hoàn

- Hoạt động trao đổi chất tại phổi và các cơ quan trong cơ thể

Cho lớp chữa bài các nhóm theo dõi bổ sung Rút ra kết luận:

I. Tuần hoàn máu.

1. Cấu tạo hệ tuần hoàn.

- Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch

+ Tim:- Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ

2 tâm thất

- Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi + Hệ mạch: - Động mạch xuất phát từ tâm thất - Tĩnh mạch trỏ về tâm nhĩ - Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.

2. Vai trò của hệ tuần hoàn

- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đâỷ đẩy máu

- Hệ mạch dẫn máu từ tim  TB và từ TB về tim.

+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm nhĩ trái

ĐMC cơ quan(TĐC) TMC TN phải.

Cho HS QS H16.2giới thiệu về hệ bạch huyết để HS nắm được 1 cách khái quát về hệ bạch huyết:

Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?

HS trả lời bằng cách chỉ trên tranh vẽ Nhận xét và củng cố thêm: Hạch bạch huyết như 1 máy lọc, khi bạch huyết chảy qua các vật lạ được giữ lại hạch thường tập trung ở các tạng và các vùng khớp:

Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn, nhỏ ?

Hệ bạch huyết có vai trò gì ?

Nghiên cứu trao đổi nhóm trình bày trên hình vẽ  nhóm khác nhận xét, bổ sung  Rút ra kết luận

Yêu cầu HS đọc kết luận chung cuối bài?

TTphải

ĐM Phổi phổi (TĐK) TN trái.

- Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn II. Lưu thông bạch huyết. 1. Cấu tạo hệ bạch huyết.

- Hệ bạch huyết gồm: + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu + Hạch bạch huyết + ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: Lớn Nhỏ

2. Vai trò của hệ bạch huyết - Phân hệ bạch huyết nhỏ: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thểTM máu.

- Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể

=> Hệ bạch huyết cung hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. * Kết luận chung: (SGK) 3. Củng cố:

Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn ? III. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Kẻ bảng 17.1 Tr 54

Tiết: 17. tim và mạch máu

A. phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS chỉ ra được các ngăn tim (ngoài và trong), van tim. - Phân biệt được các loại mạch máu.

- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co dãn tim. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tư duy, suy đoán, tổng hợp kiến thức . 3. Giáo dục:

- Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch II. Chuẩn bị:

1.Thầy:

- Mô hình tim (tháo lắp), tim lợn mổ phanh(rõ van tim). - Tranh hình H17.2, H17.3.

2. Trò:

- Chuẩn bị bài ở nhà: B. phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:

? Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì? Hệ mạch có vai trò gì? Đáp án:

- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy đẩy máu.

- Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các TB và từ các TB trở về tim. + Vòng tuần hoàn lớn:………..

+ Vòng tuần hoàn nhỏ:………. II. Bài mới:

1. Vào bài: Chúng ta đều biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu. Vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu đó…….

2. Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Trình bày cấu tạo ngoài của tim? Tự n/c H17.1/54 kết hợp quan sát mô hình xác định cấu tạo ngoài của tim Cho 1 vài HS trả lời HS khác nhận xét Bổ sung: Tim có màng tim bao bọc bên ngoài, lót trong các ngăn tim còn có màng trong tim

Yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1

Dự đoán xem: Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn nào có thành cơ mỏng nhất?

Dự đoán giữa các ngăn tim và trong

I. Cấu tạo tim 1. Cấu tạo ngoài

- Màng tim bao bọc bên ngoài tim.

- Tâm thất lớn  phần đỉnh tim 2. Cấu tạo trong

trong các mạch máu phải có cấu tao như thế nào để máu chỉ chảy theo 1 chiều ? Ghi kết quả dự đoán của vài nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi Hướng daanx HS tháo rời mô hình tim

Em hãy so sánh và xem dự đoán nhóm minh đúng hay sai

Treo đáp án bảng 17.1 để HS tự đối chiếu sửa chữa.

Em hãy trình bày cấu tạo trong của tim?

Vậy cấu tạo của tim phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào? (thành tâm thất trái dày nhất vì đẩy máu đi nuôi khắp cơ thể)

HS tự thu thập thông tin qua H17.2 Qsát H17.2 cho biết có nhưng loại mạch nào?

So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu? Giải thích sự khác biệt đó ?

Đáp án: SGV - 86

Yêu cầu HS làm BT trang 56, 57 SGK

 Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến Chu kì gồm có mấy pha?

Sự hoạt đông co dãn của tim liên quan đến sự vận chuyển máu như thế nào? Đánh giá KQ của các nhómhoàn thiện kiến thức.

Lưu ý: Để HS nhận biết kiến thức: khi tâm nhĩ hay tâm thất co, mũi tên chỉ đường v/c máu:

- Trung bình 75 nhịp /phút

- Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vao nhiều yếu tố.

Tại sao tim hoạt động suốt đời ma không mệt

mỏi?

Yêu càu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài?

- Tim 4 ngăn.

- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (tâm thất trái thành cơ dày nhất)

- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van máu lưu thông theo 1 chiều.

II. Cấu tạo mạch máu:

III. Chu kì co dãn tim

- Học theo nội dung trong bảng *Kết luận chung: (SGK)

3. Củng cố:

Gv : Dùng tranh phóng to H17.4/57/SGK và các mảnh bìa có ghi tên(ĐM, TM, T.nhĩ. T.thất, van.)

- Gọi 1 vài HS lên ngắn bìa vào tranh sao cho phù hợp  lớp nhận xét cho điểm.

III. Hương dẫn học ở nhà

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 18. kiểm tra 1 tiết

A. phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Kiểm tra việc năm kiến thức chương I, II, III. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày, tư duy lôgíc. 3. Giáo dục:

- Tính kiên trì va nghiêm túc trong thi cử. II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

- Đề kiểm tra + Đáp án, Biểu điểm 2. Trò:

- Chuẩn bi bài ở nhà. Đề kiểm tra

A. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất: Hồng cầu có vai trò:

a. Vận chuyển Oxi và khí Cácbonníc. b. Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng.

c. Vận chuyển Oxi, Cácbonníc và các chất thải. d. Vân chuyển chất dinh dưỡng và chất thải.

Câu 2: Xác định các chức năn tương ứng với các phần của xương trong bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c ….) với số (1, 2, 3 …..) sao cho phù hợp:

Các phần của xương Chức năng

1. Sụn đầu xương 2. Sụn tăng trưởng 3. Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tuỷ xương

a.Chứa hồng cầu, chứa mỡ người già. b. Giảm ma sát trong khớp

c. Xương dài ra

d. Phân tán lực tạo ô chứa tuỷ. e. Chịu áp lực.

B. Phần tự luận:

Câu 1: Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa gì đối với chứ năng của xương?

Câu 2: Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch ? Cho ví dụ minh hoạ?. Câu 3: Các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?

Đáp án + Biểu điểm

A. Phần trắc nghiệm: Câu 1: (0,5 điểm)

a.Vận chuyển Oxi và khí Cácbonnníc. Câu 2: (1,25 điểm) 1 – b 2 – c 3 – d 4 – e 5 – a B. Phần tự luận: Câu 1: (2,25 điểm)

- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ( cốt giao) và chất vô cơ (CK – chủ yếu là canxi (Ca))

- Tỉ lệ cốt giao thay đổi theo độ tuổi. - Chất cốt giao đảm bảo tính tam thời. - Chất khoáng làm xương rắn chắc

Sự kết hợp giữa cốt giao và chất khoáng  Vừa cứng rắn vừa mềm dẻo. Câu 2: (2,5 điểm)

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó….. - Có 2 loại miễn dịch: - Miễn dịch tự nhiên

- Miễn dịch nhân tạo Câu 3: (3,5 điểm)

Các biện pháp bảo vệ tranh các tác nhân có hại cho tim mạch: - Hạn chế ăn các món ăn chứa nhiều mỡ động vật.

- Luyện tập thể dục thể thao hợp lí….. - Không dùng chất kích thích….. - Tránh bị sốc…….

- Phòng vi sinh vật gây bệnh….. - Khắc phục khuyết tật : Tim, mạch

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 19. Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học. 1. kiến thức:

- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.

- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phong tránh và rèn luyện hệ tim mạch.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy khái quát, vận dụng kiến thức vào thực tế. 3 Giáo dục:

- Giáo dục ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch và rèn luyện tim mạch. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Tranh hình phóng to SGK 2. Trò: - Chuẩn bị bài ở nhà. B. phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:

(không kiểm tra) II. Bài mới:

1. Vào bài: (1’)

? Các thành phần cấu tạo của tim đã được phối hợp hoạt động với nhau ntn để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch?...

2. Nội dung:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Tự n/c thông tin SGK và H18.1,2 Tr 58ghi nhớ kiến thức:

Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự h/đ phối hợp các thành phần cấu tạo của tim (các ngăn tim, các van và hệ mạch)

HA trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnhmạch vế tim là nhờ các động tác chủ yếu nào ? Đáp án: (SGV)

Chữa bài cho lớp thảo luận, HS cử đại diện nhóm trinh bày  các nhóm khác bổ sung  gọi 1 HS đọc .

Lưu ý: Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện và bảo vệ tim mạch.

Yêu cầu HS n/cghi nhớ kiến thức

 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời

1. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.(20’)

(SGK)

2. Vệ sinh hệ tim mạch

a. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch. (20’)

 cử đại diện trình bày.

Trong thực tế em đã gặp người bị bệnh tim mạch chưa? và như thế nào?

Cần bảo vệ tim mạch như thế nào? Có nhưng biện pháp nào rèn luyện hệ tim mạch ?

Bản thân em đã rèn luyện chưa? và đã rèn luyện như thế nào?

Nừu chưa có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì?

Thảo luận Lưu ý tới khoa học rèn luyện của bản thân  cử 1 vài nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

Yêu cầu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài

- Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong có hại cho tim mạch: + Khuyết tật tim, phổi xơ.

+ Sốc mạnh, mất nhiều máu, sốt cao….

+ Chất kích thích mạnh, TĂ nhiều mỡ động vật.

+ Do luyện tập quá sức. +Do 1 số virút, vi khuẩn…… b. Biện pháp bảo vẹ và rèn luyện hệ tim mạch:

- Tránh các tác nhân gây hại. - Tạo tinh thần thoải mái vui vẻ. - Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện phù hợp.

- Rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.

* Kết luân chung: (SGK) 3. Củng cố:

Gv: Sử dụng hệ thống câu hỏi cuối bài: III. Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài thực hành

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 20. Thực hành sơ cứu cầm máu

A. phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ la mao mạch.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng băng bó hoặc làm garô, biết nhưng quy định khi đặt garô. 3. Giáo dục:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc. II. Chuẩn bị:

1.Thầy:

- Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch. 2. Trò:

- Chuẩn bị theo nhóm 4 người. B. Phần thể hiện trên lớp.

I.Kiểm tra bài cũ:

(Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm) II. Bài mới:

1. Mở bài:

Chúng ta đã biết vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau. Vậy khi bị tổn thương chúng ta sử lí ntn? Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu bài

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 KỲ I (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w