Truyền thuyết dân gian "trầu cau" đợc lu truyền từ đời Văn Lang đến nay. Ngày nay còn rất ít ngời ăn trầu nhng miếng trầu đã đi vào đời sống văn hoá, tình cảm và phong tục của dân tộc ta hàng mấy ngàn năm văn hiến. Văn
hoá "Trầu cau" mang tính độc đáo của ngời Việt Nam. Tích truyện "Trầu cau' đã đợc điện ảnh Việt Nam dựng thành phim truyện hấp dẫn, còn ca khúc về tích "trầu cau" đã có từ trớc cách mạng tháng 8 (1945)
• ý nghĩa hoá học :
Trớc đây ngời ta thờng mời nhau ăn miếng trầu cho vui, cho ấm ngời, cho thơm miệng... có đúng ăn trầu sẽ làm cho vui, ấm và sạch miệng hay không ?
Lá trầu có chứa từ 1,8 - 2,4% tinh dầu, chủ yếu là chavibetol và chavicol cùng một số phenolic khác. Nớc ép lá trầu có tác dụng tăng áp, giảm mạch ngoại vi và tính kháng sinh rất mạnh. Đông y dùng trầu đánh gió, chữa cảm cúm, bỏng, chữa vết thơng.
Trong hạt cau (y học cổ truyền gọi là - đinh lang) có khoảng 18% tanin, 14% chất dầu, 2% muối khoáng và các hợp chất ancaloit, đặc biệt là arecolin (C6H13NO2) chiếm 0,5%. Chính arecolin có tác dụng làm tiết nớc bọt, làm co đồng tử mắt, kích thích thần kinh phó giao cảm.
Trầu cau không thể thiếu vôi, không có vôi miếng trầu không thể chuyển sang màu đỏ. Vôi là chất kiềm, khi tác dụng với arecolin, chất này có tính độc và chuyển thành arecaidin không độc mà có tác dụng gây hng phấn.
Ngời ta thờng thêm vào miếng trầu một lát vỏ rễ cây chay. Vỏ có tác dụng tăng thêm tanin cho miếng trầu. Nhai miếng trầu khoảng 15 - 20 phút, bắt đầu "giập bã trầu", ở nhiệt độ cơ thể 370C, các phản ứng hoá học, phản ứng sinh màu giữa các phenolic, arecolin, arecaidin, tanin và các chất khác trong môi tr- ờng kiềm đã xảy ra. Chính các phản ứng này tạo cho ngời ăn trầu cảm giác say, hng phấn, ấm áp làm cho da mặt hồng hào, môi đỏ thắm, chống cảm cúm, diệt khuẩn, làm sạch miệng, làm chặt chân răng. Ăn trầu chính là một cách trang điểm của ngời phụ nữ trớc đây. Miếng trầu làm cho đôi má thêm hồng, đôi môi thêm thắm, cho lòng thêm say.
• ý nghĩa nhân văn:
Lá trầu, quả cau là hai thứ không thể thiếu trong các đồ tế lễ, thờ cúng thần thánh, tổ tiên. Ngời ta thờng nói "hơng, hoa, phù, tửu, bạc lễ chi nghi" (h- ơng, hoa, trầu, rơu, bạc lễ là nghi thức).
Miếng trầu có mặt trong mọi lễ nghi, cới hỏi, giỗ chạp, tang gia... đã trở thành phong tục, truyền thống của ngời Việt Nam. Ngày nay tuy không ăn trầu nhng trong các lễ nghi ngời ta vẫn giữ phong tục truyền thống nghĩa là vẫn có trầu, cau. Lễ dạm hỏi còn gọi là lễ "bỏ cơi trầu".
Miếng trầu mang rất nhiều ý nghĩa:
• Miếng trầu dùng trong giao tiếp, miếng trầu là đầu câu chuyện:
"Tiện đây ăn một miếng trầu Hỏi rằng quê quán ở đâu chăng là "
• Miếng trầu dùng để trao duyên:
"Trầu này trầu quế, trầu hoa
Trầu Loan, trầu Phợng, trầu ta, trầu mình"
• Miếng trầu dùng để trách ngời bạn trai chậm chân:
"Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh không hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồng
Nh là cá chậu, chim lồng biết sao "
• Miếng trầu dùng để khuyên nhủ lứa đôi
"Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá, bạc nh vôi"
• Miếng trầu dùng nói khi giúp đỡ việc cới xin:
"Giúp cho quan tám tiền cheo Quan năm tiền cới lại đèo buồng cau"
• Miếng trầu dùng để trang điểm:
Ăn vào thêm đỏ môi mình, môi ta"
• Miếng trầu dùng để đo thời gian:
"Láng giềng đã đỏ đèn đâu Chờ em ăn giập bã trầu em sang
Đôi ta cùng ở một làng Cùng đi một ngõ vội vàng chi anh"
Hoặc là:
"Ngồi chơi mới giập bã trầu Mong anh nán lại, đôi câu giãi bày"
Ông cha ta đã dùng miếng trầu để diễn đạt các cung bậc của tình cảm. Cây cau, giàn giầu (trầu) đã đi vào văn thơ ca.
Thơ Nguyễn Bính:
"Nhà em có một giàn giầu
Nhà tôi có một hàng cau liên phòng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không (∗) thôn nào ? "
Và:
"Cái ngày em đi lấy chồng
Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn"
Dân ca quan họ Bắc Ninh"
"Cau non sánh với trầu vàng Con non kết bạn, trầu vàng kết duyên"
Hay:
"Tơng t môi đỏ dạ sầu
Cha ăn mà đã thấy say miếng trầu"
Và:
"Say nhau quan họ càng say
Nâng niu một miếng trầu này mời nhau Đã thơng đến tận vờn cau
Đã yêu xin gửi miếng trầu làm tin"
Và lúc giã bạn:
"Miếng trầu cánh phợng hồng môi Dạt dào câu hát ngời ơi đừng về"