0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu GDCD 9 CẢ NĂM 2 CỘT (Trang 49 -51 )

- Quyền và nghĩa vụ của công dân

1. ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề.

GV: Cho hớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm HS: thảo luận nhóm và lập bảng.

? Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết ngời thực hiện từng hành vi vi phạm về lĩnh vực nào?

? Những hành vi đó gây hậu quả gì?

? Ngời thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả đó?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

? Vi phạm PL là gì? Lấy VD minh họa?

? Trong vi phạm pháp luật, đợc chia ra làm mấy loại? Đó là những loại nào ? Lấy VD minh họa

- Vi phạm PL hình sự : Giết ngời cớp của, tham ô,

1. Vi phạm pháp luật là gì?

a. Vi phạm pháp luật:

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do G

buôn bán ma túy...

- Vi phạm pháp luật hành chính : Lấn chiếm lòng lề đờng, xây nhà cao tầng kèm tắc cống...

- Trung tâm tiếng Anh SITC: Lừa 10.000 ngời, 1 học viên nộp 1.500.000 USD. Có 40 giảng viên không đ- ợc trả lơng...

- Vi phạm PL dân sự: ăn cắp bản quyền , tranh chấp về phân chia tài sản, quyền thừa kế, ly hôn, lao động - Vi phạm kỷ luật: HS đến lớp không mặc đồng phục, ăn quà vặt…

? Vi phạm hình sự có gì khác so với vi phạm dân sự? - Vi phạm hình sự có tính chất nguy hiểm hơn, ảnh h- ởng trực tiếp và gây hậu quả nặng hơn cho xã hội. - Vi phạm dân sự không ảnh hởng trực tiếp đến xã hội mà ảnh hởng đến các đơng sự. …

GV nhấn mạnh 4 yếu tố cuả hành vi vi phạm pháp luật và yêu cầu HS lấy VD minh hoạ

ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội, đợc PL bảo vệ. b. Các loại vi phạm pháp luật: + Vi phạm pháp luật hình sự. + Vi phạm PL hành chính + Vi phạm PL dân sự + Vi phạm kỷ luật

Hoạt động 3: Tìm hiểu về trách nhiệm pháp lí của CD

GV: Những hành vi vi phạm pháp luật của CD, bị PL xử lý và hình phạt mà CD phải gánh chịu đó là trách nhiệm pháp lý.

? Vậy trách nhiệm pháp lý là gì?

? vì sao nói: Trách nhiệm pháp lý là “nghĩa vụ đặc biệt”

Bởi vì trách nhiệm này chỉ dành cho những ngời (cơ quan, tổ chức, cá nhân ) vi phạm PL...

? Có mấy loại trách nhiệm pháp lý? Cho VD minh hoạ?

2. Trách nhiệm pháp lý là gì?

a. Trách nhiệm pháp lí:

- Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm PL phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nớc quy định. b. Các loại trách nhiệm pháp lí + Trách nhiệm hình sự + Trách nhiệm hành chính + Trách nhiệm dân sự + Trách nhiệm kỷ luật Hoạt động 1: ý nghĩa của việc thực hiện trách

nhiệm pháp lí

3. ý nghĩa:

- Trừng phạt, ngăn ngừa hành vi vi G

GV giới thiệu quy định pháp luật(ghi ở bảng phụ) Khoản 1và3 Điều 15 Nghị định 39/NĐ-CP về xử phạt hành chính về GTĐB

GV nêu câu hỏi:

? Quy định trên ban hành nhằm mục đích gì? ? Ngời vi phạm quy định sẽ chịu trách nhiệm gì? ? Vì sao Nhà nớc lại đa ra những hình thức xử phạt trên đối với ngời vi phạm và hành vi vi phạm? HS trao đổi và trả lời

? Vậy trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta?

GV chốt ý chính, lấy ví dụ minh họa

? Là 1 CD chúng ta có trách nhiệm gì? Lấy ví dụ - Đối với công dân?

- Đối với học sinh ?

GV yêu cầu HS xem phần T liệu tham khảo sgk

phạm, răn đe, cải tạo ngời phạm tội - Giáo dục ý thức tôn trọng PL, bồi dỡng lòng tin vào PL.

- Hạn chế, ngăn chặn những hành vi vi phạm PL.

Một phần của tài liệu GDCD 9 CẢ NĂM 2 CỘT (Trang 49 -51 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×