CỦNG CỐ –DẶN DỊ:

Một phần của tài liệu GA LS 9(3COT) (Trang 39 - 46)

- Nội dung hội nghị Ianta.

- Nhiệm vụ của LHQ.

- Xu thế của thế giới.

- Về nhà học bài, làm bài tập, đọc trước bài mới. KÝ DUYỆT

Tuần 14: Ngày soạn: Tiết 14 : Ngày dạy:

Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Nguồn gốc, thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng KHKT lần hai của lồi người.

- Bộ mặt thế giới thay đổi.

2. Tư tưởng:

Ý chí vươn lên khơng ngừng, sự phát triển khơng giới hạn của con người. Chăm chỉ học tập.

3. Kỹ năng:

Rèn luyện phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích, so sánh, liên hệ những kiến thức đã học với thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh… + Trị: Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV cho HS thảo luận

về những thành tựu

chủ yếu của

CMKHKT.

- GV cho HS trình bày.

- Khoa học cơ bản: Cĩ nhiều thành tựu trong tốn, lý, hĩa, sinh học. - Cơng cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động. 1. Những thành tựu KHKT: - Khoa học cơ bản. - Cơng cụ sản xuất mới.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV chốt lại, chuyển ý.

? Nêu ý nghĩa của cách mạng KHKT lần 2. GV chốt lại, chuyển ý ? Cách mạng KHKT lần 2 đem đến những hậu quả gì? GV chốt lại.

- Năng lượng mới: giĩ, mặt trời, nguyên tử. - Vật liệu mới: Polime. - Cách mạng xanh trong nơng nghiệp. - GTVT và TTLL: máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao, vệ tinh nhân tạo.

- Chinh phục vũ trụ: bay vào vũ trụ, thám hiểm mặt trăng.

- Đánh dấu sự tiến bộ của nhân loại.

- Làm thay đổi cuộc sống con người, tăng năng xuất lao động. - Mức sống được nâng cao.

- Cơ cấu dân cư thay đổi.

- Chế tạo vũ khí hủy diệt.

- Ơ nhiễm mơi trường. - Nhiều bệnh lạ xuất hiện.

- Năng lượng mới. - Vật liệu mới.

- Cách mạng xanh trong nơng nghiệp.

- GTVT và TTLL. - Chinh phục vũ trụ. 2. Ý nghĩa và tác động của cách mạng KHKT: a. Ý nghĩa: - Đánh dấu sự tiến hĩa của văn minh nhân loại.

- Thay đổi cuộc sống con người, tăng năng suất lao động.

- Mức sống, chất lượng cuộc sống được nâng cao, cơ cấu dân cư thay đổi. b. Hậu quả: - Chế tạo vũ khí hủy diệt. - Ơ nhiễm mơi trường. - Nhiều bệnh lạ xuất hiện.

IV. CỦNG CỐ: - Những thành tựu của cách mạng KHKT lần 2. - Ý nghĩa và hậu quả của cách mạng KHKT lần 2. V. DẶN DỊ: - Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Tuần 15: Ngày soạn: Tiết 15: Ngày dạy:

Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945- NAY

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

Củng cố các sự kiện đã học.

- Tình hình thế giới từ 1945- nay cĩ nhiều diễn biến phức tạp, chủ yếu là chia làm 2 phe: XHCN và TBCN đối đầu nhau.

- Xu thế thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại. 2. Tư tưởng:

- Nhận thức sự mâu thuẫn gay gắt giữa XHCN >< CNĐQ

- VN ngày càng quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. 3. Kỹ năng:

Kỹ năng tổng hợp, phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

+ Thầy: Bản đồ, tranh ảnh, SGK, SGV, giáo án. + Trị: Xem lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG

? Vấn đề XHCN ở LX và Đơng Âu?

- GV chốt lại.

? Trình bày về phong trào giải phĩng dân tộc ở Á- Phi- Mỹ latinh?

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới. Do phạm những sai lầm nghiêm trọng trong đường lối chính sách và sự chống phá của các thế lực phản động, CNXH sụp đổ ở Liên Xơ, Đơng Âu.

- Phong trào giành nhiều thắng lợi. I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ giữa 1945- nay: 1. Hệ thống các nước XHCN:

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN hình thành cĩ ảnh hưởng quan trọng đến tiến trình phát triển của thế giới.

2. Phong trào giải phĩng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ latinh ( 1945- nay):

- GV chốt lại.

? Các nước Mỹ- Nhật Bản- Tây Âu?

? Quan hệ quốc tế như thế nào?

? Những thành tựu của cách mạng KHKT lần 2?

? Xu thế mới của thế giới hiện nay là gì?

- Giành nhiều thắng lợi, hệ thống thuộc địa sụp đổ. - Hơn 100 quốc gia giành độc lập, phát triển kinh tế xã hội.

- Kinh tế phát triển nhanh. - Mỹ giàu nhất thế giới,mưu đồ bá chủ nhưng vấp phải nhiều thất bại. - Xu thế liên kết khu vực.

- Trật tự hai cực được xác lập.

- Chiến tranh lạnh.

- Năm 1989: đối đầu đối thoại.

- Đạt nhiều thành tựu về khoa học cơ bản.

- Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

- Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.

- Xu thế chung: Hịa bình ổn định và phát triển.

- Hệ thống thuộc địa sụp đổ.

- Hơn 100 quốc gia độc lập. 3. Sự phát triển của các nước tư bản chủ yếu: - Kinh tế phát triển nhanh. - Mỹ giàu bá chủ thất bại. - Xu thế liên kết khu vực. 4. Quan hệ quốc tế: - Trật tự hai cực được xác lập. - Chiến tranh lạnh. - Năm 1989, đối đầu đối thoại.

5. Thành tựu KHKT:

- Đạt nhiều thành tựu.

II. Xu thế phát triển của thế giới:

- Đối đầu đối

thoại. - Phát triển kinh tế làm trọng điểm. - Xu thế thế giới: Hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Các nội dung chủ yếu?

- Xu thế chung của thế giới hiện nay? - Về nhà xem lại bài, đọc trước bài mới.

Tuần 16: Ngày soạn: Tiết 16: Ngày dạy:

Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm chung của chương trình khai thác thuộc địa lần hai của pháp ở Việt Nam.

- Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hĩa, giáo dục. - Sự phân hĩa giai cấp và khả năng CM của các giai cấp.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục lịng căm thù đối vối Pháp.

- Đồng cảm với người lao động trong chế độ thực dân phong kiến.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, nhận định, đánh giá sự kiện.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

+ Thầy: Lược đồ về nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam, SGK, SGV, giáo án. + Trị: Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

? Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2?

GV chốt lại, chuyển ý. ? Nêu khái quát nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần 2? GV dùng phương pháp

Sau W2I, Pháp thiệt hại nặng nề nên phải bĩc lột thuộc địa để bù đắp kinh tế.

Đầu tư vốn vào các ngành: Nơng nghiệp, khai mỏ, thương nghiệp, giao thơng vận tải, ngân hàng. I. Chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp: 1. Hồn cảnh, mục đích: Để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bĩc lột thuộc địa.

2. Nội dung:

Pháp tăng cường đầu tư vào nơng nghiệp, khai thác mỏ, cơng

vấn đáp làm rõ vấn đề. ? Nêu đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần 2? GV chuyển ý. ? Về chính trị, Pháp thực hiện chính sách gì? ? Về văn hĩa, Pháp thực hiện chính sách gì? GV chốt lại, chuyển ý. ? Xã hội Việt Nam giai đoạn này cĩ các giai cấp nào? GV dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở giải quyết các vấn đề trên. GV chốt lại. Hạn chế phát triển cơng nghiệp, đánh thuế nặng.

Chia để trị: chia nước làm 3 kỳ, chia rẽ dân tộc, tơn giáo.

Thi hành chính sách văn hĩa nơ dịch, hạn chế mở trường.

- Giai cấp địa chủ phong kiến.

- Giai cấp tư sản.

- Tầng lớp TTS thành thị. - Giai cấp nơng dân. - Giai cấp cơng nhân.

nghiệp nhẹ, giao thơng vận tải, thương nghiệp, thu thuế nặng.

II. Các chính sách chính trị, văn hĩa, giáo dục:

+ Chính trị: Chia để trị.

+ Văn hĩa: Văn hĩa nơ dịch, hạn chế mở trường.

III. Xã hội Việt Nam phân hĩa: - Giai cấp địa chủ phong kiến. - Giai cấp tư sản. - Tầng lớp TTS thành thị.

- Giai cấp nơng dân. - Giai cấp cơng nhân.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DỊ:

- Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần 2?

- Sự phân hĩa giai cấp trong xã hội.

- Về nhà học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.

Tuần 17: Ngày soạn : Tiết 17: Ngày dạy:

Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1919- 1925.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu GA LS 9(3COT) (Trang 39 - 46)