CỦNG CỐ DẶN DỊ:

Một phần của tài liệu GA LS 9(3COT) (Trang 47 - 52)

- Mục tiêu, tính chất, hạn chế của phong trào dân tộc dân chủ?

- Về nhà học bài, đọc trước bài mới.

TUẦN 18 Ngày soạn: THI HỌC KỲ I

(Theo lịch tồn trường)

TUẦN 19 Ngày soạn:

Ngày dạy: ƠN TẬP

Ơn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1926 thơng qua các hình ảnh sưu tầm được trình chiếu bằng Powerpoint.

Tuần :20 Ngày soạn : Tiết :18 Ngày dạy :

Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGỒI TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1925.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Hoạt động của NAQ từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc ( 1911- 1920).

- Sau gần 10 năm  tìm ra đường cứu nước chuẩn bị thành lập Đảng.

- Chủ trương+ hoạt động của hội VNCM thanh niên.

2. Tư tưởng: - GD lịng khâm phục, kính yêu NAQ và chiến sĩ cách mạng.

3. Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh,sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

+ Thầy : Lược đồ NAQ tìm đường cứu nước, tranh ảnh. + Trị : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài :

Giáo án lịch sử 9 Năm học 2010 - 2011

GV: Nguyễn Minh Lài – Trường THCS Ba Vinh Trang 50

ẦY TRỊ ? Từ 1917- 1923, NAQ cĩ những hoạt động gì? - GV dùng bản đồ và tư liệu làm rõ hoạt động của NAQ từ 1917- 1923. - GV chốt lại. -GV chuyển ý. ? Trình bày những hoạt động của NAQ ở Liên Xơ?

? Những quan điểm cách mạng mới của NAQ cĩ vai trị như thế nào đối với cách mạng VN?

? Những hoạt động chủ yếu của NAQ để thành lập hội VN cách mạng thanh niên?

? Hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên?

? Hội VN cách mạng thanh niên cĩ vai trị gì đối với cách mạng VN?

- Năm 1919 gửi bản yêu sách của nhân dân

An Nam HN

Vecxay.

- Năm 1920: đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa tin theo Lê-nin, đứng về quốc tế III. - 12/ 1920: tán thành quốc tế III, gia nhập Đảng cộng sản Pháp. - Năm 1921: sáng lập HLH thuộc địa, viết nhiều tờ báo. - 6/ 1923: NAQ LX. - Năm 1924: dự ĐH lần thứ V Quốc tế cộng sản. - Là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.

- Năm 1924, NAQ

Quảng Châu (TQ ) tiếp xúc nhiều nhà cách mạng VN ở đây, thành lập hội VNCMTN, hạt nhân là cộng sản đồn ( 6/ 1925). - NAQ mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ nịng cốt.

- Gửi người đi học ở LX và TQ. - 6/ 1925, báo thanh niên ra đời. - Năm 1927, xuất bản “ Đường kách mệnh”.  Vạch ra phương

I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917-1923):

- Ngày 18/6/1919: Gửi bản yêu sách của

nhân dân Việt Nam

HN Vecxay.

- Năm 1920: Đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa tìm ra chân lý CM. - Tháng 12/ 1920: Tán thành QT III, gia nhập ĐCS Pháp. - Năm 1921, sáng lập CHCDT thuộc địa. - Năm 1922, viết nhiều tờ báo.

II. Nguyễn Aùi Quốc ở LX (1923-1924):

- Tháng 6/1923, NAQ đến LX.

- Năm 1924, dự ĐH V QTCS.

 Bước chuẩn bị quan

trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN.

III. Nguyễn Ái Quốc ở TQ (1924- 1925):

- Năm 1924, NAQ đến TQ thành lập hội VNCMTN (6/1925).

- NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện cơ bản. - Gửi người đi học ở LX và TQ.

- Tháng 6/1925, báo thanh niên ra đời.

- Năm 1927, “ Đường kách mệnh” được xuất bản.  Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.

IV. CỦNG CỐ- DẶN DỊ: - Tại sao nĩi NAQ đã chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng?

- Những hoạt động của NAQ ở LX, TQ? - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Tuần : 20, 21 Ngày soạn:

Tiết : 20, 21 Ngày dạy:

BÀI 17:CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức :

- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng. Hồn cảnh ra đời của TVCM, VNQD Đ .

- Chủ trương và hành động của hai tổ chức cách mạng này khác với Hội VNCMTN. - Sự phát triển của cách mạng Việt Nam đến 3 tổ chức cộng sản. Đĩ là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng Việt Nam.

2. Tư tưởng :

- GD lịng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu, hy sinh cho độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận định, đánh giá, phân tích khách quan các sự kiện lịch sử.

II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

+ Thầy : Bản đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các nhân vật lịch sử. + Trị : Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới.

Một phần của tài liệu GA LS 9(3COT) (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w