Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật dạy học tớch cực để xõy dựng cỏc hoạt động lờn lớp

Một phần của tài liệu Tài liệu chuẩn KT-KN tiếng Anh THCS (Trang 64 - 68)

dựng cỏc hoạt động lờn lớp

5. 1. Cỏc kĩ thuật dạy học tich cực sử dụng trong dạy cỏc kỹ năng tiếp nhận (receptive skills): nghe và đọc

Ba giai đoạn trong một bài dạy kỹ năng tiếp nhận thụng tin là: trước khi nghe/đọc; trong khi nghe (đọc); sau khi nghe (đọc). Ở mỗi giai đoạn, GV cú thể sử dụng những kĩ thuật khỏc nhau. Cú một số thủ thuật cú thể sử dụng ở cỏc giai đoạn

Cỏc kĩ thuật sử dụng trong giai đoạn 1: trước khi nghe /đọc - the pre- stage

Thụng thường, cỏc hoạt động trước nghe/đọc được thiết kế nhằm tạo tõm thế nghe /đọc bằng cỏch cuốn hỳt HS vào nội dung hoặc chủ đề của bài nghe /đọc; gõy hứng thỳ cho HS đối với bài sắp nghe/ đọc; động viờn kiến thức cú sẵn của HS về chủ đề bài nghe /đọc, giỳp họ cú thể sử dụng kiến thức đú để nghe /đọc hiểu dễ dàng hơn; tạo điều kiện cho HS giỳp đỡ nhau trong bài học.

Đối với HS trung binh GV cần đặt trọng tõm chớnh cho giai đoạn này là giải quyết trước một số khú khăn mà HS cú thể gặp phải trong bài nghe /đọc như khú khăn về kiến thức văn hoỏ nền, hoặc về ngụn ngữ như từ, cấu trỳc, õm khú, v.v.

GV gợi mở cho HS chia sẻ với nhau hoặc GV cung cấp cho HS một số kiến thức văn húa nền, dạy trước một số từ, cấu trỳc hoặc cỏch phỏt õm khú, v.v. Cỏc kĩ thuật dạy học tớch cực sử dụng trong giai đoạn này bao gồm:

● Hoạt động tiờn đoỏn tự do (open prediction): GV chỉ nờu lờn chủ đề của bài nghe (đọc) và cho HS cả lớp tự do đoỏn xem nội dung của bài đọc sẽ như thế

nào. Thớ dụ GV núi "Today you are going to read a text about ways of socializing. Now make some guesses about the text." và để HS đoỏn xem họ sẽ được đọc về những cỏch thức giao tiếp nào, v.v. Để gõy hứng thỳ cho HS, GV cú thể giới thiệu chủ đề của bài bằng tranh ảnh, hoặc những vật dụng thực, v.v. ● Đoỏn xem cỏc nhận định về bài đọc đỳng hay sai (true/false statements prediction): GV đưa ra một số nhận định về nội dung chớnh của của bài, trong đú cú một số cõu đỳng, một số cõu sai. HS đoỏn xem cõu nào đỳng, cõu nào sai (cú thể thảo luận nhúm/cặp, so sỏnh cõu trả lời).

● Sắp đặt trật tự cõu, ý hoặc tranh vẽ (ordering): GV cho HS xem một số bức tranh hoặc đọc một số cõu và yờu cầu họ sắp xếp chỳng theo trật tự đỳng. Hoạt động này thường dựng khi bài nghe /đọc là một cõu chuyện, hoặc về kết quả và nguyờn nhõn, hay về một quy trỡnh nào đú, v.v.

● Trả lời cõu hỏi (pre-questions): GV đặt một số cõu hỏi về chủ đề bài nghe /đọc, HS vận dụng những kiến thức đó cú sẵn của mỡnh để trả lời cỏc cõu hỏi đú. ● Bài tập từ vựng : gợi ý cho HS nhớ lại những từ đó học cú liờn quan đến chủ đề sắp nghe /đọc. Gợi mở để giỳp HS xõy dựng‘mạng lưới’ từ vựng liờn quan đến chủ đề bài nghe/ đọc, trong đú cú những từ mới và khú mà họ sẽ gặp trong bài nghe /đọc. Để gõy hứng thỳ cho HS, GV nờn sử dụng một số thủ thuật ụn luyện từ vựng như ụ vuụng từ vựng (word square), hay noughts and crosses, wordstorm, cross word, puzzle words, word chain: v.v... giỳp HS hiểu cỏc khỏi

niệm khú hoặc kiến thức văn hoỏ (nếu cú trong bài). Chỳ ý: GV nờn cú những cõu hỏi gợi mở, dẫn dắt giỳp HS suy nghĩ và tự tỡm ra cõu trả lời.

Một số điều GV cần lưu ý:

● Để tạo cõu khớ sụi nổi khi bắt đầu bài học, nờn cho HS làm việc theo nhúm/cặp, sau đú so sỏnh cõu trả lời, hoặc dựng hoạt động ‘động nóo’ (brainstorming) với cả lớp.

● Trong tất cả cỏc hoạt động trước đọc, GV nờn tăng cường khuyến khớch, gợi mở cho HS suy đoỏn và thực hiện yờu cầu bài tập chứ khụng đưa ra cõu trả lời đỳng. HS sẽ phải tỡm cõu trả lời đỳng khi nghe /đọc bài.

● Cú thể sử dụng một hoặc hai thủ thuật trong một bài học, nờn thay đổi cỏc thủ thuật trong cỏc bài

khỏc nhau để cho bài học hấp dẫn hơn, trỏnh lối mũn, nhàm chỏn.

Cỏc kĩ thuật sử dụng trong giai đoạn 2: trong khi nghe /đọc - the while/through- stage

Trong giai đoạn này HS nghe hoặc đọc và thực hiện một số yờu cầu bài tập nhằm luyện tập những tiểu kỹ năng nghe /đọc nhất định như nghe /đọc lấy nội dung chớnh, lấy thụng tin chi tiết, hiểu được ý định, thỏi độ, quan điểm của tỏc giả, đọc và sử dụng ngữ cảnh đoỏn nghĩa từ mới, hiểu được cấu trỳc bài nghe /đọc, v.v. cỏc bài tập thụng thường gồm trả lời cõu hỏi, sắp xếp trật tự cõu hoặc ý, xỏc định cõu đỳng / sai, lựa chọn cõu trả lời đỳng, v.v.

GV nờn hướng dẫn HS cỏch thức làm cỏc bài tập từ đú phỏt triển cỏc kỹ năng nghe/đọc chứ cõu chỉ chỳ trọng đến kết quả cuối cựng của bài tập nghe/đọc. Cụ thể là GV hướng dẫn HS cỏc bước làm để đạt đến kết quả cuối cựng của bài tập như phõn tớch yờu cầu bài tập, tỡm cỏc từ chớnh (key words) trong cõu hỏi, vận dụng cỏc kiến thức sẵn cú để xử lý yờu cầu bài tập, v.v.

Cỏc dạng bài tập và kĩ thuật dạy học tớch cực sử dụng trong giai đoạn 2 bao gồm:

- Đỳng/sai (True/ False): GV chuẩn bị cỏc phiếu học tập (hand-outs) bao gồm một số cõu cú thụng tin đỳng hoặc sai với thụng tin trong bài đọc/ nghe. HS thảo luận theo cặp và xỏc định cõu nào đỳng, cõu nào sai và sai ở thụng tin nào rồi sửa lại cho chớnh xỏc.

- Đa lựa chọn (Multiple Choice): GV chuẩn bị cõu hỏi với ba hoặc bốn lựa chọn để HS chọn đỏp ỏn đỳng.

- Điền vào chỗ trống (Gaps-Fill) - Biểu bảng (Grids)

- Hoàn thành cõu (Sentence Completion) - Tỡm ý chớnh (Main Idea)

- Đặt cõu hỏi cho cõu trả lời cú sẵn (Answers Given) - Khớp cõu hoặc ý (Matching)

- v.v...

Nờn để một khoảng thời gian xỏc định cho HS hoàn thành bài tập, sau đú cú thể cho HS so sỏnh đỏp ỏn. GV đi quanh, nếu thấy đa số HS trả lời đỳng thỡ gọi một vài HS lờn kiểm tra và xỏc định cõu trả lời đỳng; nếu thấy đa số HS chưa trả lời được thỡ hướng dẫn họ nghe /đọc lại, tập trung vào những đoạn hoặc cõu cú chứa cõu trả lời, gợi ý cho HS tỡm cõu trả lời đỳng.

- Một kỹ thuật đọc quan trọng mà GV cần phải rốn luyện cho HS là kỹ năng

đoỏn nghĩa của từ mới thụng qua ngữ cảnh. Muốn làm được như vậy GV cần khuyến khớch HS tiếp tục đọc, khụng dừng lại khi gặp một từ mới mà đọc lui lại một vài cõu và đọc tiếp một vài cõu để đoỏn nghĩa, sử dụng một số kiến thức ngữ phỏp như tiền tố, hậu tố để xỏc định loại từ và sau đú bằng lũng với việc chỉ đoỏn ra nghĩa khỏi quỏt của từ đú. Khi soạn bài GV nờn chọn ra những từ nhất định để cho HS tập đoỏn nghĩa, những từ nào quỏ khú thỡ nờn dạy trước ở giai đoạn 1, nếu bài cú nhiều từ mới khụng nờn để HS phải đoỏn nghĩa tất cả cỏc từ đú, dễ gõy hoang mang, lỳng tỳng cho HS.

Nghe khỏc với đọc ở chỗ từng cỏ nhõn HS cú thể điều chỉnh tốc độ đọc của mỡnh: cú đoạn nào khụng hiểu họ cú thể đọc chậm lại hoặc quay lại đọc lại đoạn đú. Nh- ưng với nghe, HS phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ của băng cassette hoặc GV. Vỡ vậy, kỹ năng nghe thường được coi là khú hơn. Lần thứ nhất, thứ hai nờn cho HS nghe cả bài để họ nắm được ý chung cũng như bố cục cả bài và làm bài tập, sau đú nếu HS thấy khú thỡ mới cho nghe lại từng đoạn, dừng lại sau những chỗ khú. Nờn hạn chế cho HS nghe từng cõu một, vỡ làm như vậy sẽ khiến HS cú thúi quen khụng tốt là phải hiểu nghĩa từng từ, từng cõu khi nghe.

Trong giai đoạn này HS sử dụng những thụng tin đó đọc được hoặc nghe được để làm một việc gỡ đú cú nghĩa với thụng tin đú. Thụng thường giai đoạn này yờu cầu HS phải sử dụng cỏc kỹ năng sản sinh (receptive skills) như núi hoặc viết để đưa ra túm tắt, tổng kết cỏc thụng tin hoặc vấn đề vừa nghe hay đọc được, nờu quan điểm của mỡnh về cỏc vấn đề đú, hoặc kể về những kinh nghiệm bản thõn tương tự với những điều vừa nghe hoặc đọc được.

Một phần của tài liệu Tài liệu chuẩn KT-KN tiếng Anh THCS (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w