Cơng cụ được mài nhẵn tồn bộ, cĩ hình dáng

Một phần của tài liệu giáo án lịch sữ 6 (Trang 35 - 36)

tồn bộ, cĩ hình dáng cân xứng, mảnh gốm cĩ hoa văn.

đã biết chế tác cơng cụ lao động.

-Cơng cụ được mài nhẵn, cĩ hình dáng cân xứng (rìu, bơn)

-Biết làm nhiều loại hình dồ gốm cĩ hoa văn.

b.Hoạt động 2 : Thuật luyện kim đã phát minh như thế nào ?

 Cuộc sống của người

nguyên thuỷ đã ổn định ra sao ?

 Kim loại được phát hiện

trong tự nhiên như thế nào ? -GV: Kim loại trong tự nhiên tồn tại chủ yếu ở dạng quặng (khơng như đá). Muốn cĩ kim loại nguyên chất thì phải biết lọc từ quặng , chính trong quá trình nung đồ gốm, con người đã phát hiện ra điều này.

 Thuật luyện kim là gì ?

-Giải thích: bằng đất sét, người ta làm được khuơn đúc, nung

-Sống theo làng bản, nhiều thị tộc khác nhau, cuộc sống định cư  địi hỏi con người phải cải tiến cơng cụ sản xuất.

-Nấu chảy kim loại.

2.Thuật luyện kim đã phát minh như thế nào ?

-Cuộc sống định cư lâu dài, địi hỏi con người phải cải tiến cơng cụ sản xuất.

-Nghề gốm phát triển thuật luyện kim ra đời.

-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng (Phùng

chảy đồng rồi rĩt vào khuơn để tạo ra cơng cụ hay đồ dùng cần thiết  thuật luyện kim được phát minh như vậy.

 Kim loại đầu tiên được tìm

thấy là kim loại gì?

 Đồ đồng ra đời đã cĩ tác

dụng như thế nào đến sản xuất ?

 Việc phát minh thuật luyện

kim cĩ ý nghĩa như thế nào ?

-Cơng cụ sắc hơn, giúp con người khai hoang, mở đất nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn. -Khá cứng, cĩ thể thay thế đồ đá.

-Đúc được nhiều cơng cụ, dụng cụ khác nhau. -Hình thức đẹp hơn. -Chất liệu bền, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.

Một phần của tài liệu giáo án lịch sữ 6 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w